Đề kiểm tra học kì II môn: sinh khối: 9
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: sinh khối: 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Phù Đổng ĐỀ KIỂM TRA HKII MÔN: SINH KHỐI:9 A.Trắc nghiệm: (7đ) Hãy khoanh tròn các câu trả lời đúng. 1.Một quần thể với 3 nhóm tuổi (nhóm tuổi trước sinh sản, nhóm tuổi sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản) sẽ bị diệt vong khi mất đi: Nhóm tuổi trước sinh sản Nhóm tuổi đang sinh sản Nhóm tuổi trước sinh sản và Nhóm tuổi đang sinh sản d. Nhóm tuổi trước sinh sản và nhóm tuổi sau sinh sản 2.Chuỗi và lưới thức ăn phản ánh quan hệ giữa các loài : Quan hệ về dinh dưỡng Quan hệ hỗ trợ và đối địch Quan hệ về nơi ở d. Quan hệ về sinh sản 3.Môi trường nào dễ bị ô nhiễm nhất và phổ biến nhất Môi trường không khí Môi trường đất Môi trường nước d. Môi trường sinh vật 4.Trong các biện pháp sinh kỹ thuật chống gây ô nhiễm môi trường nêu sau đây, biện pháp nào là quan trọng hơn: a. Đấu tranh chống xói mòn và chống làm kiệt quệ đất, sử dụng hợp lý nước ngọt, hợp lý hoá việc bảo vệ khai thác tài nguyên, động vật và thực vật b. Đấu tranh chống những sinh vật gây hại c. Cải tạo giống cây trồng, vật nuôi theo hướng vừa có năng suất cao vừa chống chịu được sâu bệnh, dịch bệnh. d. Hợp lý hoá việc bảo vệ và khai thác tài nguyên động vật. 5. Thế nào là sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên rừng: Kết hợp việc khai thác có mức độ với việc bảo vệ và trồng rừng. Nghiêm cấm việc khai thác gỗ trái phép Bảo vệ rừng già, rừng trên nguồn và trên sườn đồi Thành lập các khu bảo tàng thiên nhiên và các vườn Quốc gia. 6. Làm thế nào để bảo vệ tài nguyên sinh vật: Không săn bắn các động vật hoang dã, khai thác quá mức các loại động vật trong rừng. Bảo vệ rừng kết hợp với trồng rừng để tạo môi trường sống cho động vật hoang dã. Xây dựng các khu bảo tàng thiên nhiên hoang dã Cả 3 ý trên đều đúng 7.Hãy lựa chọn các cụm từ thích hợp: Không khí, biến đổi, sinh học, có lợi, có hại để điền vào chỗ trống trong câu sau để trở thành câu hoàn chỉnh và hợp lý(1đ) Ô nhiễm môi trường là sự (1)................... ngoài ý muốn các tính chất vật lý, hoá học (2)...................... của các môi trường sống (nước, (3)......................, đất, sinh vật gây tác (4).......................đến đời sống của con người và các sinh vật khác. 8..Hãy lựa chọn và ghép các thông tin ở cột B tương ứng với các thông tin ở cột A(1 đ) A) Dạng tài nguyên (B) Các tài nguyên Kết quả 1.Tài nguyên tái sinh 2.Tài nguyên không tái sinh a.Khí đốt thiên nhiên b.Tài nguyên nước c.Tài nguyên đất d.Dầu lửa e.Tài nguyên sinh vật g.Than đá 1- 2- 9. Hãy điền đúng (Đ),sai (S) vào đầu câu trả lời: Câu hỏi 1.Một trong những động tác lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên là phá huỷ thảm thực vật, từ đó gây ra nhiều hậu quả xấu. 2. Con người đã và đang nổ lực bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. 3.Người bị nhiễm sán do ăn gỏi cá có trứng sán 4.Năng lượng nguyên tử và các chất phóng xạ có khả năng gây đột biến ở người và sinh vật, gây ra một số bệnh di truyền, bệnh ung thư. Đ S 10. Thế nào là quần xã sinh vật? a. Quần xã là tập hợp những quần thể sinh vật thuộc nhiều loài khác nhau, cùng sống trong một không gian nhất định. b. Các sinh vật trong quần xã có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất và do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. c. Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trường sống của chúng. d. Cả a, b và c. 11.Giới hạn sinh thái là gì ? a.Là giới hạn chịu đựng của loài đối với một nhân tố sinh nhất định. b.Là giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với một nhân tố sinh thái nhất định. c. Là giới hạn chịu đựng của loài đối với tất cả nhân tố sinh nhất định. d. Là giới hạn chịu đựng của một cá thể đối với tất cả nhân tố sinh thái nhất định B.Tự Luận:(3đ) Câu 1: Ô nhiễm môi trường là gì? (1đ) Câu 2: Nêu các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường.(2đ) Đáp án: A.Trắc nghiệm: 1-c, 2-a, 3-c, 4-c 5-a , 6-d,(mỗi câu 0,5đ) 7: 1-Biến đổi , 2-Sinh học, 3-Không khí, 4-Có hại.( Đúng mỗi ý cho 0,25đ) 8: 1-b,c,e. 2-a,d,g.(mỗi ý cho 0,5đ) 9.mỗi ý cho 0,25d 10.d 11.a B.Tự luận: Câu 1: Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi ngoài ý muốn các tính chất vật lý, hoá học, sinh học của các môi trường sống, gây tác hại đến đời sống của con người và các sinh vật khác.(1 đ) Câu 2:Các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường: -Xử lí rác thải công nghiệp và rác thải sinh hoạt -Cải tiến công nghệ để có thể sản xuất ít gây ô nhiễm -Sử dụng nhiều loại năng lượng không gây ô nhiễm như năng kượng gió,mặt trời -Xây dựng nhiều công viên,trồng nhiều cây xanh để hạn chế bụi và điều hoà không khí, khí hậu -Tăng cường công tác giáo dục(Đúng được 4 trong 5 ý cho đạt điểm tối đa)
File đính kèm:
- SI_9_PD.doc