Đề kiểm tra học kì II - Môn: Sinh lớp 9 - Trường THCS Tây Sơn

doc5 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 528 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II - Môn: Sinh lớp 9 - Trường THCS Tây Sơn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đại Lộc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn :
SINH
Lớp :
9
Người ra đề :
Hồ Thị Mỹ Dung
Đơn vị :
THCS Tây Sơn 
MA TRẬN ĐỀ 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
1/ Sinh thái và môi trường
Câu
C 1,
C2
C3
3 C
Đ
0.5
0,5
0,5
1.5
2/Hệ sinh thái -
Câu
C4,
C5
B1
C.6
4C
Đ
0.5
0.5
2
0.5
3.5
3/Con người ,sinh thái và môi trường 
Câu
C7
C8
B2
3C
Đ
0,5
0,5
2
 3
4/Bảo vệ môi trường
Câu
C9
C10,11
C12
4C
Đ
0.5
1
0.5
2
Tổng 
Câu
Điểm
4 Câu
2 đ
5Câu
2.5đ
1Câu
2đ
3C
1.5đ
1Câu
2đ
14C
10đ
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 :
Các nhân tố sinh thái được chia thành những nhóm nào sau đây ?
A
Nhóm nhân tố vô sinh 
B
Nhóm nhân tố hữu sinh 
C
Nhóm nhân tố vô sinh và con người 
D
Nhóm nhân tố vô sinh và hữu sinh 
Câu 2 :
Cho biết điểm gây chết tại 420Ccủa cá rô phi được gọi là gì ?
A
Giới hạn trên
B
Giới hạn dưới
C
Điểm cưc thuận
D
Khoảng cực thuận
Câu 3 :
Con hổ và con thỏ trong rừng có mối quan hệ trực tiếp nào sau đây ?
A
Cạnh tranh về thức ăn và chổ ở 
B
Cộng sinh 
C
Kí sinh
D
Vật ăn thịt và con mồi 
Câu 4 :
Trong tự nhiên dặc trưng nào sau đây không phải là đặc trưng để phân biệt các quần thể với nhau
A
Tỉ lệ gíơi tính 
B
Thành phần nhóm tuổi 
C
Kích thước cá thể đực
D
Mật độ
Câu 5 :
Trong số các câu sau đây động vật nào có thể là thức ăn chung cho các động vậy còn 
lại?
A
Thỏ 
B
Hổ
C
Báo
D
Chó sói
Câu 6 :
Sinh vật nào sau đây là sinh vật phân hủy trong hệ sinh thái ?
A
Trùng giày
B
Trùng cỏ
C
Vi khuẩn
D
Con chuột
Câu 7 :
Các chất bảo vệ thực vật và những chất độc hóa học thường được tích tụ ở đâu?
A
Đất, nước
B
Nước, không khí
C
Không khí ,đất ẩm
D
Đất ,nước ,không khí và trong cơ thế sinh vật
Câu 8 :
Ônhiễm môi trường là gì?
A
Hiện tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn
B
Hiện tượng thay đổi tính chất vật lí và hóa học sinh học của môi trường
C
Hiện tượng gây tác động xấu đến môi trường trong đó gây tác hại đến đời sống sinh 
vật và con người
D
Cả A,B,C đều đúng
Câu 9 :
Trong các tài nguyên sau tài nguyên nòa là tái sinh?
A
Khí đốt thiên nhiên
B
Nước 
C
Than đá
D
Bức xạ mặt trời
Câu 10 :
Tài nguyên năng lượng mặt trời gồm
A
Năng lượng ,gió, than đá 
B
Bức xạ mặt trời,dầu lửa
C
Năng lượng thủy triều,khí đốt
D
Bức xạ mặt trời,năng lượng thủy triều,năng lượng gió
Câu 11 :
Hiện tượng nào sau đây không gây ônhiễm môi trường?
A
Khí thải công ,rác thải sinh hoạt
B
Nước thải công nghiệp,khí thải các lại xe
C
Tiếng ồn của các loại động cơ
D
Trồng rau sạch sử dụng phân sinh vật
Câu 12 :
Biện pháp trồng rừng có hiêu quả chính nào sau đây
A
Góp phần bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng, bảo vệ nguôn gen sinh vật
B
Góp phần bảo vệ tài nguyên rừng
C
Phục hồi các hệ sinh thái bị thoái hoá,chống sói mòn đất,tăng nguồn nước
D
Giáo dục ý thức bảo vệmôi trường của người dân
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 4,0 điểm )
Bài 1 :
( 2.điểm)
Thế nào là quần xã sinh vật?Nêu các dấu hiệu điển hình của quần xã?
Bài 2 :
(2 điểm)
Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường ?Tác hại của ô nhiễm môi trường gì?Em phải làm gì để bảo vệ môi trường ?
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 :TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 6 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ph.án đúng
D
A
C
C
A
C
D
D
B
D
D
C
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 4,0 điểm )
( 6 điểm )
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 
Nêu được khái niện quần xã
Nêu được ba yếu tố :theo thời gian,theo chu kì sống,các điều kiện khác ..................,cho ví dụ
0.5
1.5
Câu 2
Nêu được các hoạt động gây ô nhiễm môi trường
 Nêu được tác hại của ô nhiễm môi trường
 Nêu được vai trò của bản thân
1đ
0.5đ
0.5đ

File đính kèm:

  • docSI92-TS1.doc