Đề kiểm tra học kì II môn thi: Toán 9 - Đề 12
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn thi: Toán 9 - Đề 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO VIÊN: LẠI VĂN LONG ĐỀ 12 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: TOÁN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) ***** A. PHẦN LÝ THUYẾT : ( 2 điểm ) Thí sinh chọn một trong hai câu sau đây : Câu 1 : Viết công thức tính diện tích hình tròn (O; R) và hình quạt tròn (có ghi chú các ký hiệu dùng trong công thức ). * Áp dụng : Tính diện tích hình quạt tròn nằm trong góc ở tâm AOB với . Câu 2 : Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai : ax2 + bx + c = 0 ( a 0) . * Áp dụng : Giải phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 B. PHẦN BÀI TOÁN BẮT BUỘC : Bài 1 : (1đ) Giải hệ phương trình sau: Bài 3 : (1,5đ) Cho phương trình : x2 – 3x + 3m – 1 = 0 a) Tìm m để phương trình có nghiệm. b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn Bài 4 : ( 2đ ) Hai xe khởi hành cùng một lúc từ A đến B cách nhau 100km. Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10 km/h nên đến nơi sớm hơn 30 phút. Tìm vận tốc của mỗi xe. Bài 5 : (3,5đ) Cho tam giác ABC , đường tròn (O) đường kính BC cắt AB,AC tại E và D , CE cắt BD tại H. a) Chứng minh AH vuông góc với BC tại F. b) Chứng minh tứ giác BEHF nội tiếp . c) EF cắt đường tròn (O) tại K, ( K khác E ) . Chứng minh DK // AF. - Hết – ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II – MÔN TOÁN ------------------------------------- A. PHẦN LÝ THUYẾT : Câu 1: Viết công thức tính diện tích hình tròn (O;R) và hình quạt tròn : - Diện tích hình tròn : S = R2 Với S là diện tích hình tròn R là bán kính = 3,14 (0,5đ) - Diện tích hình quạt tròn : Squạt = Squạt là diện tích hình quạt tròn n là số đo góc ở tâm l là độ dài cung tròn R là bán kính (0,5đ) * Áp dụng : Diện tích của hình quạt tròn là : Squạt = (1đ) Câu 2 : Viết công thức nghiệm của phương trình bậc hai: ax2 + bx + c = 0 ( a 0) Lập = b2 – 4ac - Nếu < 0 : Phương trình vô nghiệm - Nếu = 0 : Phương trình có nghiệm kép x1 = x2 = - Nếu > 0 : Phương trình có hai nghiệm phân biệt : (1 đ ) * Áp dụng : Giải phương trình 2x2 – 3x – 2 = 0 = (-3)2 - 4.2.(- 2) = 25 > 0 Phương trình có hai nghiệm phân biệt : (1đ) Bài 1 : (1đ) Giải hệ phương trình : (1đ) Bài 3 : (1,5đ) a) Phương trình : x2 – 3x + 3m – 1 = 0 Có : Phương trình có nghiệm khi và chỉ khi (0,75đ) b) Với ĐK ta có : x1 + x2 = 3 ; x1x2 = 3m – 1 Từ ( TMĐK ) Vậy với m = - 1 thì phương trình có hai nghiệm x1 , x2 và (0,75đ) Bài 4 : ( 2đ ) Gọi x ( km/h) là vận tốc của xe thứ hai ( ĐK : x > 0 ) - Vận tốc của xe thứ nhất là (x+10)( km/ h) - Thời gian xe thứ hai đi hết quãng đường AB là : - Thời gian xe thứ nhất đi hết quãng đường AB là : Ta có phương trình : (1,25 đ ) > 0 ( loại ) ( nhận ) (0.5đ) TL : Vận tốc xe thứ hai là 40 ( km / h) Vận tốc xe thứ nhất là 50 ( km / h) (0,25đ) Bài 5 : (3,5đ) Vẽ hình , ghi GT+ KL đúng : ( 0.5đ) a) C/m AH tại F : ( 1 đ ) Có : ( góc nội tiếp chắn nữa đường tròn ) ( góc nội tiếp chắn nữa đường tròn ) có hai đường cao BD và CE cắt nhau tại H nên H là trực tâm của tam giác ABC. Suy ra AH là đường cao thứ ba của tam giác . Do đó : AH b) c/m tứ giác BEHF nội tiếp : ( 1 đ ) Có : Tứ giác BEHF nội tiếp. c) c/m DK // AF ( 1 đ ) Có AF BC ( 1) ( t/c góc nội tiếp ) ( t/ c góc nội tiếp ) Mà ( do tứ giác BEHF nội tiếp ) Suy ra : ( ĐL ) ( 2 ) Từ ( 1 ) và (2 ) suy ra : DK // AF - Hết -
File đính kèm:
- DE THI KY II LAN 12.doc