Đề kiểm tra học kì II môn: toán khối 7 thời gian : 90 phút (kể cả thời gian phát đề )

doc2 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 881 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: toán khối 7 thời gian : 90 phút (kể cả thời gian phát đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường: THCS Lê Lợi
Người ra đề:Đinh Sáu 
Điểm
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
Môn: Toán khối 7
Thời gian : 90 phút(kể cả thời gian phát đề )
I/ Trắc nghiệm (4đ)
Chọn câu trả lời đúng nhất và khoanh tròn vào chữ cái đầu câu .
Câu 1: Cho đơn thức 5x3y2. Các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với đơn thức trên
 A/ (-4x3y) ; B/ x3y 2 ; C/x2y3 ; D/ cả A,B,C đều sai.
Câu 2: 
A/ Góc ngoài của một tam giác bằng 180o trừ tổng của hai góc trong đã biết của tam giác đó.
B/ Góc ngoài của một tam giác bằng tổng của hai góc trong tam giác đo’.¸
C/ Góc ngoài của một tam giác lớn hơn một góc trong không kề với nó.
D/ Góc ngoài của một tam giác lớn hơn một góc trong .
Câu 3: Cho dấu hiệu X có dãy giá trị là : 25; 25; 26; 60; 40; 25; 50; 35; 40; 26
 A/ Dấu hiệu X có 5 đơn vị điều tra; B/ Giá trị có tần số nhỏ nhất là 25;
 C/ Giá trị có tần số lớn nhất là 60; D/ Mốt của dấu hiệu Mo là 25
Câu4: Hai tam giác bằng nhau là:
A/Hai cạnh và một góc của tam giác này bằng hai cạnh và một góc của tam giác kia.
B/Hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh ấy của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa hai cạnh ấy của tam giác kia.
C/Hai góc và một cạnh của tam giác này bằng hai góc và một cạnh của tam giác kia.
D/ Cả 3 câu A,B,C đều đúng.
Câu 5: Cho tam giác ABC đều . Giao điểm của ba đường phân giác của tam giác ABC còn được gọi là
A/ Trực tâm; B/ Trọng tâm ; 
C/ Tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC; D/ Cả A,B,C đều đúng. 
Câu 6:Cho tam giác ABC vuông tại C.Điều nào sau đây đúng với định lý pitago:
 A/ BC2 + BA2 = AC2. B/ AB2 + AC2 = BC2.
 C/ CA2 + CB2 = AB2. D/ Cả A,B,C đều sai .
Câu 7: Cho hai đa thức M(x) = 2x2 + 3x; N(x) = 3x2 -1 thì M(x) + N(x) bằng
 A/ 5x2 + 3x- 1 ; B/ 5x2 + 3x+ 1 ; C/ 5x2 -1 ; D/ x2 + 3x+ 1 
Câu 8 : Giá trị của biểu thức P = 3x2- 4x +1 tại x = -2 là
 A/ 5 ; B/ 12 ; C/ 21 ; D/ 17 
Câu 9: Cho tam giác ABC vuông tại B có AB = 5, AC=13 thì BC bằng bao nhiêu
 A/ 8 ; B/ 7 ; C/ 12 ; D / 18
Câu 10: Cho hai đơn thức A = -6x2y ; B = 4x2y
A/ AB = -2x2y B/ A + B = -2x2y C/ A- B = -2x2y D/ Cả A, B,C đều đúng. 
II/ Tự luận (6đ)
Bài 1(2đ) : Cho hai đa thức A(x) = x3+ 2x -6; B(x) = 2x3 -2x2+ 3x + 4
Tính:
a/A(x)+B(x)=.................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................b/A(x)-B(x) = .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Bài 2(4đ): Cho tam giác cân ABC(AB =AC).Trên tia đối của tia BC chọn điểm D,Trên tia đối của tia CB chọn điểm E sao cho BD = CE.Chứng minh :
a/ ABD =ACE (1đ)
b/ BDA = CEA (1đ)
c/ Vẽ BH vuông góc với AD(HÎAD),vẽ CK vuông góc với AE ( KÎAE). Chứng minh BH = CE,
 HBD = KCE (1đ)
d/ Tia HB cắt tia KC tại I .chứng minh AI là tia phân giác của góc BAC .(0,5đ) 
.............................................................Bài làm............................................................
ĐÁP ÁN 
I/Trắc nghiệm( đúng mỗi câu 0,4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
B
C
D
B
D
C
A
C
C
B
 II/TỰ LUẬN(6đ)
Bài 1(2đ)
A(x) +B(x)= 3x3-2x2+ 2x -2 (1đ)
A(x) - B(x) = -x3+2x2+ 2x -10(1đ)
Bài 2 (4 đ)
 vẽ hình 0,5đ 
A/ Chứng minh đúng 1đ
B/ ABD = ACE (c-g-c ) (0,5) => ADB = AEC (0,5đ)
C/ BHD = CKE (cạnh huyền - góc nhọn )(0,5đ) =>BH = CK(0,5đ)
D/ Từ BHD = CKE => HBD = KCE (0,25 đ)
 IBC = HBD(đối đỉnh), ICB = KCE (đối đỉnh) suy ra IBC = IBA vậy tam giác IBC cân, suy ra IB =IC (0,5đ)
 IBA = ICA (c-c-c) (0,5đ) => BAI = CAI 
Vậy AI là tia phân giác của góc BAC(0,25đ) 

File đính kèm:

  • docTO-7_LL.doc
Đề thi liên quan