Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 9 (Đề 3)

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn Toán lớp 9 (Đề 3), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
 Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
 đề kiểm tra chất lượng học kì II năm học 2007-2008
 Môn: Toán lớp 9.
 ( Thời gian: 90 phút kể không kể thời gian giao đề )
Bài 1: Hãy chọn phương án trả lời đúng trong các câu sau(Chỉ chọn một phương án)
 Câu 1: Cho hệ phương trình sau:
 a) x – y = 5
 2x+y = 4 
 Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
A. ( 3; 2 ) B. ( 3; -2 ) C. (3; -3 ) D. (-2; 3 ) 
 Câu 2: Cho hệ phương trình sau:
 b) 4x+5y = 3
 x – 3y = 5
 Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình đã cho?
A. ( 2; -1 ) B. ( 2; 1 ) C. ( -2; -1 ) D. ( 1; -2 )
 Câu 3: Cho phương trình sau: 2x2 – 9x + 10 = 0. Các nghiệm của phương trình là:
A. x1 = 2,5 ; x2 = -2 B. x1 = 2,5 ; x2 = 2
C. x1 = -2,5 ; x2 = 2 D. x1 = -2,5 ; x2 = -2
 Câu 4: Cho phương trình sau: x2 + 3x – 10 = 0. Các nghiệm của phương trình là:
A. x1 = 5 ; x2 = 2 B. x1 = 5 ; x2 = -2
C. x1 = -5 ; x2 = 2 D. x1 = -5 ; x2 = -2
 Câu 5: Các tứ giác nào sau đây nội tiếp được trong một đường tròn?
A. Hình bình hành B. Hình thang vuông C. Hình thang cân D. Hình thoi
 Câu 6: Trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối diện bằng:
A. 180o B. 160o C. 150o D. 270o
 Câu 7: Cho đường tròn (O), dây AB = 48 và cách tâm 7. Gọi I là trung điểm của AB. Tia ID cắt đường tròn tại C. Khoảng cách từ O đến BC là: 
A. 14 B. 15 C. 16 D. 18
 Câu 8: Cho đường tròn tâm O bán kính 15, dây BC = 24, H là trung điểm BC. Độ dài OH là:
A. 7 B. 8 C. 9 D. 10
Bài 2: Giải các phương trình sau:
a, 2007x2 – 2008x = 0 b, x2 + 4x – 1 = 0 c, x2 – 2căn5x + 5 = 0 d, 3y2 – 7y + 1 = 0
Bài 3: Hai cạnh của một mảnh đất hình chữ nhật hơn kém nhau 10m. Tính chu vi mảnh đất ấy, biết diện tích của nó là 1200m2.
Bài 4: Cho tam giác cân ABC ( AB = AC ) có góc A nhọn và ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H. Chứng minh rằng:
 a, Tứ giác BFEC là hình thang cân. Xác định tâm đường tròn ngoại tiếp hình thang này.
 b, Tứ giác DHEC nội tiếp được trong đường tròn và BE là phân giác góc DEF.
 c, IF là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp hình thang BFEC ( I là trung điểm của AH )
 đáp án và thang điểm
 Bài 1: (2 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,25 điểm
Câu 1
Câu 2 
Câu 3
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Câu 7
Câu 8
B
A
B
B
C
A
B
C
Bài 1: (2 điểm ) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm
a, x = 0; x = 
b, 
c,
d,
Bài 3: (2 điểm) 
Chọn ẩn, đặt điều kiện ( 0,5điểm )
Lập phương trình đúng ( 0,5điểm )
Giải phương trình ( 0,5điểm )
So sánh điều kiện và trả lời ( 0,5điểm )
Bài 4: ( 4 điểm )
Vẽ hình đúng ( 0,5điểm )
a, đúng (1,5 điểm )
b, đúng ( 1,5 điểm )
c, đúng ( 0,5 điểm )

File đính kèm:

  • docKiem tra Toan 9 hoc ky II(6).doc