Đề kiểm tra học kì II Môn Toán Lớp 9 Trường THCS Bắc Nghĩa Quảng Bình
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì II Môn Toán Lớp 9 Trường THCS Bắc Nghĩa Quảng Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
De so9/lop9/ki2 1 TRƯỜNG THCS BẮC NGHĨA QUẢNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 6 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1. Một nghiệm của phương trình 3x + 5y = −3 là: A. (−2; 1); B. (0; 2); C. (−1; 0); D. (1,5; 3) Câu 2. Tập hợp nghiệm của phương trình 35x2 − 37x +2 = 0 là: A. {2; 1}; B. {1; 37}; C. {1; 2 35 }; D. {−1; − 2 35 }. Câu 3. Tập hợp nghiệm của phương trình x2 − 49x − 50 = 0 là: A. {1; 50}; B. {−1; 50}; C. {1; −50}; D. {−1; −50}. Câu 4. Hệ phương trình 2x y 3 x y 6 + =⎧⎨ − =⎩ có một nghiệm là: A (2; -2); B (2; 3); C (3; -3); D (-3; 3) Câu 5. Phương trình 2x2 − 5x + 3 = 0 có tổng hai nghiệm là A. −3 B. 3 C. 2,5 D. −2,5. Câu 6. Cho hình vẽ (O) và có lA = 350 ; nMBD = 250 , số đo của cung BmC bằng A. 600 B. 700 C. 1200 D. 1300 m25° 35° M D O A C B www.VNMATH.com 1 De so9/lop9/ki2 2 Câu 7. Điền dấu “x” vào ô thích hợp Khẳng định Đúng Sai A) Hai cung có số đo bằng nhau thì bằng nhau. B) Trong một đường tròn, các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau. C) Trong hai cung trên một đường tròn, cung nào có số đo nhỏ hơn thì nhỏ hơn. D/ Một đường thẳng vuông góc với bán kính của một đường tròn là tiếp tuyến của đường tròn. II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 8. (2đ) Cho phương trình bậc 2 đối với ẩn x x2 + 2 (m + 1)x + m2 = 0 (1) a) Giải phương trình với m =1 b) Tìm các giá trị của m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt. Câu 9. (2đ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi 140m và diện tích của nó là 1125m2. Tính các kích thước của mảnh vườn đó. Câu 10. (3,5đ) Cho đường tròn (O) bán kính OA = R. Tại trung điểm H của OA vẽ dây cung BC vuông góc với OA. Gọi K là điểm đối xứng với O qua A. Chứng minh: a) AB = AO = AC = AK. Từ đó suy ra tứ giác KBOC nội tiếp trong đường tròn. b) KB và KC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O). c) Tam giác KBC là tam giác đều. www.VNMATH.com 2 De so4/lop9/ki2 1 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án mà em cho là đúng. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của phương trình 3x − y = 2? A. (0; − 2) B. (0; 2) C. (− 2; 0) D. (2; 0) Câu 2: Nghiệm của hệ phương trình: ⎩⎨ ⎧ =− =+ 432 922 yx yx là: A. )1;3.();1;4(.);1; 2 7(.)1; 2 7( ======−== yxDyxCyxByx Câu 3: Hàm số 2 2 1 xmy ⎟⎠ ⎞⎜⎝ ⎛ −= đồng biến khi x > 0 nếu: 2 1. 2 1.0. 2 1. ><=−< mDmCmBmA Câu 4: Phương trình x2 − 7x − 8 = 0 có tổng hai nghiệm là: A. 8 B. − 7 C. −8 D. 7 Câu 5: Một trong hai nghiệm của phương trình 2x2 − (k − 1)x + k − 3 = 0 (ẩn x) là 2 3. 2 3. 2 1. 2 1. −−−−−− kDkCkBkA Câu 6: Trên hình cho biết hai dây của (O) và MN < PQ. Khẳng định đúng là: A. Ô1 < Ô2 B. Ô1 = Ô2 C. Ô1 > Ô2 D. Không so sánh được Câu 7: Trên hình vẽ cho biết nMDA = 200; nDMB = 300. Số đo cung DnB bằng: A.300 B. 500 C.600 D.1000 M N O Q P 1 2 M n O A B 200 300 D www.VNMATH.com 3 De so4/lop9/ki2 2 Câu 8: Hình vẽ sau cho biết MN là đường kính của (O), P, Q thuộc đường tròn tâm O và nMPQ = 600. Số đo góc NMQ bằng: A. 600 B. 450 C. 350 D. 300 Câu 9: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng: Cho hình trụ có bán kính đường tròn đáy là R, độ dài đường cao là h: A B a. Công thức tính diện tích xung quanh của hình trụ có bán kính đáy là R, chiều cao là h: 1) 4πR2 b. Công thức tính diện tích toàn phần của trình trụ có bán kính đáy là R, chiều cao là h: 2) 2πRh 3) 2πR(h + R) 4) 2πR2 II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 10: Cho phương trình: x2 − 2(m − 3)x − 1 = 0 (1) (m là tham số) a. Xác định m để phương trình (1) có một nghiệm x = − 2 b. Chứng tỏ (1) luôn có hai nghiệm trái dấu với mọi m. Câu 11: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A đến thành phố B cách nhau 312 km. Xe thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn xe thứ hai 4km nên đến B sớm hơn xe thứ hai 30phút. Tính vận tốc của mỗi xe? Câu 12: Cho tam giác ABC có AB = AC các đường cao AG; BE; CF gặp nhau tại H. a. Chứng minh: tứ giác AEHF nội tiếp. Xác định tâm I của đường tròn ngoại tiếp tứ giác đó. b. Chứng minh: GE là tiếp tuyến của (I). c. Chứng minh: AH.BE = AF.BC. d. Cho bán kính của (I) là R và nBAC = α. Tính độ dài đường cao BE của tam giác ABC. P N O M Q www.VNMATH.com 4 De so3/lop9/ki2 1 TRƯỜNG THCS TRẦN CAO PHÙ CỪ - HƯNG YÊN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 12 đều có 4 phương án trả lời A,B,C,D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Cặp số nào sau đây là một nghiệm của phương trình 2 1 2 1 =− yx ? A. (-1;1) B. (1;1) C. (1;-1) D. (-1;-1). Câu 2: Hệ phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ =+− =− 3 2 1 52 yx yx B. ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ =+ =− 3 2 1 52 yx yx C. ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ −=+− =− 2 5 2 1 52 yx yx D. ⎪⎩ ⎪⎨ ⎧ =−− =− 3 2 1 52 yx yx Câu 3: Cho phương trình 333 =+ yx (1). Phương trình nào dưới đây có thể kết hợp với phương trình (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có nghiệm duy nhất? A. y + x = − 1; B. 0x + y = 1 C. 2y = 2− 2x D. 3y = − 3x+3 Câu 4: Điểm M(− 3; -9) thuộc đồ thị hàm số A. y = x2 B. y = − x2 C. y = 1 3 x2 D. y = − 1 3 x2 Câu 5: Hàm số y = (m − 2 1 )x2 đồng biến khi x > 0 nếu: A. m 2 1 2 1 C. m > − 2 1 D. m = 0 Câu 6: Trong các phương trình sau, phương trình nào vô nghiệm ? A. x2 − x − 5 + 2 = 0 B. 3x2 − x + 8 = 0 C. 3x2 − x − 8 = 0 D. − 3x2 − x + 8 = 0 Câu 7: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là A. 2 5 B. 2 5− C. 2 3− D. 2 3 www.VNMATH.com 5 De so3/lop9/ki2 2 Câu 8: Cho (O) hình vẽ bên biết AB là đường kính và nAMO = 300. Số đo góc nMOB bằng: A. 600 B. 300 C. 450 D. 1200 Câu 9: Trong hình 2, cho biết ABC là tam giác đều. Số đo cung nhỏ AC bằng A. 1200 B. 900 C. 600 D. 1000 Câu 10: Trong hình 3, cho biết MA và MC là hai tiếp tuyến của đường tròn. BC là đường kính; nABC = 700. Số đo nAMC bằng: A. 500 B. 600 C. 400 D. 700 Câu 11: Trong hình 4 biết nCDA = 400; nBAD = 200, AB cắt CD tại Q. Số đo nAQC là: A. 600 B. 1400 C. 900 D. 700 Câu 12: Cho hình chữ nhật có chiều dài 5cm; chiều rộng 3cm. Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài của nó ta được một hình trụ. Diện tích xung quanh của hình trụ đó là: A. 30π(cm2) B. 10π (cm2) C. 15π(cm2) D. 6π (cm2) A M B O 30o A C B O Hình 2 C B O Hình 3 M A C B O Hình 4 A D Q www.VNMATH.com 6 De so3/lop9/ki2 3 Câu 13: Hãy nối mỗi ý ở cột A với một ý ở cột B để có kết quả đúng: A B a. Công thức tính thể tích của hình nón có bán kính đường tròn đáy bằng R, chiều cao bằng h là: 1. 23V R h 4 = b. Công thức tính thể tích hình cầu bán kính R là: 2. 21 3 =V R hπ 3. 34 3 V Rπ= II. Tự luận (6,5 điểm). Câu 14: Cho phương trình x2 − 2(m − 1)x + 2m − 3 = 0 (ẩn x) a. Chứng tỏ rằng phương trình trên luôn có nghiệm với mọi m. b. Tìm giá trị của m để phương trình trên có hai nghiệm trái dấu. Câu 15: Hai xe ô tô khởi hành cùng một lúc từ thành phố A để đi đến thành phố B. Hai thành phố cách nhau 312km. Xe thứ nhất mỗi giờ chạy nhanh hơn xe thứ hai 4km nên đến sớm hơn xe thứ hai 30 phút. Tính vận tốc của mỗi xe? Câu 16: Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ hai đường kính AA’ và BB’ của đường tròn. a. Chứng minh tứ giác ABA’B’ là hình chữ nhật? b. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC và AH cắt (O) tại điểm thứ hai là D. Chứng minh H và D đối xứng nhau qua BC c. Chứng minh BH = CA’. d.Cho AO = R. Tìm bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác BHC. www.VNMATH.com 7 De so 1/lop9/ki2 1 PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC THỌ HÀ TĨNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I/ Trắc nghiệm khách quan: (2,5 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 10 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu1: Nghiệm của hệ phương trình 3 1 3 8 19 x y x y − =⎧⎨ + =⎩ là: A. (1;2) B. ( 2; 5) C. ( 0 ; −1) D.Một đáp số khác Câu 2: Cho hàm số f(x) = 1 3 x2 thế thì f( 3 ) bằng : A. 1 B. 3 C. 3 D.Một đáp số khác Câu 3. Với giá trị nào của m để phương trình 2x2 − mx + 2 = 0 có nghiệm kép? A. m 2= ± B. 4±=m C. 1±=m D. 0=m . Câu 4. Phương trình nào sau đây vô nghiệm? A. 2x2 − 8 = 0 B. x2 − x + 1 = 0 C. 4x2 − 2x − 3 = 0 D. x2 − 2x + 1 = 0 Câu 5: Nếu x1 ; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 − 3x − 2 = 0, thế thì x1+ x2+ 4x1x2 bằng: A. −11 B. 5 C. 11 D. − 5 Câu 6: Cho ∆ABC có Â = 600 , nội tiếp đường tròn tâm O. Diện tích hình quạt tròn BOC ứng với cung nhỏ BC là: A. 2 2 Rπ B. 2 3 Rπ C. 2 4 Rπ D. 2 6 Rπ . Câu 7: Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O và nDAB = 80°. Số đo cung qDAB là: A. 80° B. 200° C. 160° D. 280°. Câu 8: Cho ∆ABC có ˆ 70A = ° . Đường tròn (O) nội tiếp ∆ABC tiếp xúc với AB, AC ở D, E. Số đo cung nhỏ DE là : A. 70° B. 90° C. 110° D. 140°. www.VNMATH.com 8 De so 1/lop9/ki2 2 Câu 9. Một hình trụ có bán kính đáy bằng R và chiều cao bằng đường kính đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ là: A. π R2 B. 2π R2 C. 4π R2 D. 6π R2. Câu 10. Diện tích xung quanh của hình nón có chu vi đáy 40 cm và độ dài đường sinh 10 cm là: A. 200 cm2 B. 300 cm2 C. 400 cm2 D. 4000 cm2. II. Tự luận (7,5 điểm) Câu 11: Giải hệ phương trình sau : 4 5 2 2 3 4 3 5 21 4 2 3 ⎧ + = −⎪ − +⎪⎨⎪ − =⎪ + −⎩ x x y x y x Câu 12: Một xe khách và một xe du lịch khởi hành đồng thời từ thị trấn Đức Thọ đi Hà Nội . Xe du lịch có vận tốc lớn hơn vận tốc của xe khách là 10km/h. Đến Ninh Bình thì xe du lịch nghỉ ăn trưa 70 phút rồi đi tiếp. Hai xe đến Hà Nội cùng một lúc. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng khoảng cách giữa Đức Thọ và Hà Nội là 350 km. Câu 13:Từ một điểm E ở bên ngoài đường tròn (O;R) vẽ hai tiếp tuyến EA; EB với đường tròn. Trên cung nhỏ AB lấy điểm F vẽ FC ⊥ AB; FD ⊥ EA; FM ⊥ EB (C ∈AB; D∈ EA; M ∈ EB). Chứng minh rằng: a) Các tứ giác ADFC; BCFM nội tiếp được. b) FC2 =FD.FM c) Cho biết OE = 2R. Tính các cạnh của ∆EAB ------------------------------------------------ www.VNMATH.com 9 Đề số 15/lớp 9/kì 2 1 PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HÀ ĐÔNG HÀ TÂY BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Biểu thức 12 1 −x được xác định khi: A. x 2 1≥ B. x > 2 1 C. x 2 1≤ D. x ≠ 2 1 Câu 2: Hệ phương trình ⎩⎨ ⎧ =+ =+ 2 y 2x 1 2y x có nghiệm là: A. ( 0;1) B. ( -1;0) C.( 1 ; 2 1 ) D.(1 ; 0) Câu3: Tập hợp nghiệm của phương trình 3x2 − 51x − 54 = 0 là A. {1; −18}; B. {−1; 18}; C. {1; 18}; D. {−1; −18}. Câu 4 : Cho hàm số y = − 0,5 x2 .Kết luận nào sau đây đúng ? A. Hàm số trên luôn luôn đồng biến . B. Hàm số trên luôn luôn nghịch biến . C. Hàm số trên đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0 D. Hàm số trên đồng biến khi x 0 . Câu 5 : Tích hai nghiệm của phương trình x2 – 4x + 6 = 0 là : A. 6 B. –6 C. – 3 D. Không tồn tại Câu 6 : Một hình nón có bán kính đáy là 3 cm , chiều cao 4 cm . Diện tích xung quanh hình nón là : A. 12π cm2 B. 15π cm2 C. 16π cm2 D. 30π cm2 www.VNMATH.com 10 Đề số 15/lớp 9/kì 2 2 Câu 7: Trong hình sau, biết MN là đường kính của (O) và n 070MPQ = . Số đo nNMQ là bao nhiêu ? A. 200 B. 700 C. 350 D. 400. 70° NM O P Q Câu 8: Cho tam giác ABC và ba đường cao AD, BE, CF gặp nhau tại H, nối EF, FD, DE (như hình vẽ sau). Số tứ giác nội tiếp là: H D F E A B C A. 3 B. 4 C.5 D.6 II. Tự luận (8 điểm) Câu 9 : (1 điểm) Giải phương trình 4 23 4x x− − = 0. Câu 10 (1 điểm) Vẽ đồ thị hàm số 2= −y x . Câu 11 (2,5 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một miếng đất hình chữ nhật có diện tích 60 m2 . Nếu chiều dài miếng đất giảm đi 2 m và chiều rộng miếng đất tăng thêm 2 m thì miếng đất hình chữ nhật đó trở thành hình vuông. Tính kích thước các cạnh của miếng đất ban đầu . www.VNMATH.com 11 Đề số 15/lớp 9/kì 2 3 Câu 12 : (3,5 điểm) .Cho đường tròn tâm O, đường kính AB cố định. H là điểm trên đoạn thẳng AO (không trùng với A và O). Dây cung MN vuông góc với AB tại H. Đường thẳng AM cắt đường tròn đường kính AH tại P (P khác A) và đường thẳng MB cắt đường tròn đường kính HB tại Q (Q khác B) . a. Chứng minh MPHQ là hình chữ nhật. b.Gọi K là giao điểm của các đường thẳng QH và AN. Chứng minh KA = KH = KN c.Cho H thay đổi vị trí trên đường kính AB xác định vị trí của H để MA = . 3 3 MB www.VNMATH.com 12 Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 1 PHÒNG GIÁO DỤC QUẬN 3 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (2điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 8 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Cho phương trình: mx2 – nx – p = 0 (m ≠ 0), x là ẩn số. Ta có biệt thức ∆ bằng: 2 2. ; . ; . 4 ; . 4n pA B C n mp D n mp m m − − + Câu 2: Gọi x1 , x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 7x – 12 = 0, khi đó tổng và tích của chúng là : 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 1 2 x x 7 x x 7 A. ; B. x .x 12 x .x 12 x x 7 x x 7 C. ; D. x .x 12 x .x 12 + = + = −⎧ ⎧⎨ ⎨= = −⎩ ⎩ + = + = −⎧ ⎧⎨ ⎨= − =⎩ ⎩ Câu 3: Trong các số sau, số nào là nghiệm của phương trình 4x2 – 5x + 1 = 0 ? 5. ; . 1 ; . 0,25 ; . 0,25 4 A B C D− − Câu 4: Phương trình 64x2 + 48x + 9 = 0 A. có vô số nghiệm B. có nghiệm kép C. có hai nghiệm phân biệt D. vô nghiệm Câu 5: Cho tam giác ABC nội tiếp (O), biết n 030BAC = . Ta có số đo nBOC bằng : A. 150 ; B. 300 ; C. 600 ; D. 1200 Câu 6: Cho các điểm A; B thuộc đường tròn (O; 3cm) và sđpAB = 1200.. Độ dài cung pAB bằng: A. π (cm) ; B. 2π (cm) ; C. 3π (cm) ; D. 4π (cm) Câu 7: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 được tính theo công thức : 2 22 2. ; . ; . ; . 360 180 360 180 R n Rn R n RnA B C Dπ π π π Câu 8: Một hình trụ có chiều cao bằng 7cm, đường kính của đường tròn đáy bằng 6cm. Thể tích của hình trụ này bằng: A. 63π (cm3) ; B. 147π (cm3) ; C. 21π (cm3) ; D. 42π (cm3) II. Tự luận (8 điểm) Câu 9: (2 điểm) Giải phương trình và hệ phương trình sau a) 4x4 – 25x2 + 36 = 0 b) 2 3 8 3 7 x y x y − =⎧⎨ + =⎩ Câu 10: (1 điểm) Vẽ đồ thị của hàm số : 4 2−= xy www.VNMATH.com 13 Đề số 16/Toán 9/học kỳ 2/Quận 3-TP Hồ Chí Minh 2 Câu 11: (1 điểm) Giải bài toán bằng cách lập phương trình: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài bằng 3 2 chiều rộng và có diện tích bằng 1536m2. Tính chu vi của khu vườn ấy. Câu 12: (4 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp (O ; R). Phân giác của nABC và nACB cắt đường tròn (O) lần lượt tại E và F. a/ Chứng minh OF ⊥ AB và OE ⊥ AC b/ Gọi M là giao điểm của OF và AB; N là giao điểm của OE và AC. Chứng minh tứ giác AMON nội tiếp. Xác định tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác này. c/ Gọi I là giao điểm của BE và CF và D là điểm đối xứng của I qua BC. Chứng minh ID ⊥ MN. d/ Tìm điều kiện của tam giác ABC để D thuộc (O ; R). www.VNMATH.com 14 De so14/lop9/ki2 1 TRƯỜNG THCS HIỆP PHƯỚC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NHƠN TRẠCH - ĐỒNG NAI MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 16 đều có 4 phương án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Tập nghiệm của phương trình 0x + 2y = 5 được biểu diễn bởi A. Đường thẳng y = 2x – 5 B. Đường thẳng y = 5 – 2x C. Đường thẳng 5 2 y = D. Đường thẳng 5 2 x = . Câu 2: Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây? A. 3x – 2y = 3 B. 3x – y = 0 C. 0x + 4y = 4 D. 0x – 3y = 9. Câu 3: Cho phương trình 2x – y = 2 (1) . Phương trình nào sau đây có thể kết hợp với (1) để được hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có vô số nghiệm? A. 2y = 2x -2 B. y = 1 + x C. 2y = 2 – 2x D. y = 2x – 2. Câu 4: Cho hàm số 21 2 y x= . Hàm số đã cho A. đồng biến với mọi x. B. đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0. C. nghịch biến với mọi x D. đồng biến khi x 0. Câu 5: Điểm A( −1;4) thuộc đồ thị hàm số y = mx2 khi m bằng: A. 2 B. −2 C. 4 D. −4. Câu 6: Cho hình vẽ bên, biết MN > PQ (MN, PQ là các cung nhỏ của đường tròn tâm O). Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđqMN = sđ pPQ B. sđqMN > sđ pPQ C. sđqMN < sđ pPQ D. Không so sánh được sđqMN và sđ pPQ . www.VNMATH.com 15 De so14/lop9/ki2 2 Câu 7: Cho hình vẽ bên, biết MN là đường kính của (O) và n 070MPQ = . Sốđo nNMQ trong hình là bao nhiêu ? 70° NM O P Q A. 200 B. 700 C. 350 D. 400. Câu 8: Tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn khi: A. n n 0180ABC ADC+ = B. n n 0180BCA DAC+ = C. n n 0180ABD ADB+ = D. n n 0180ABD BCA+ = . Câu 9: Trong hình bên cho n 025PMK = và n 035MPK = . Số đo cung nhỏ MN bằng : A. 600 B. 700 C. 1200 E. 1300. Câu 10: Hệ số b’ của phương trình x2 + 2(2m – 1)x + 2m = 0 là: A. m – 1 B. – 2m C. –(2m – 1) D. 2m – 1. Câu 11: Một nghiệm của phương trình 2x2 – (k – 1)x – 3 + k = 0 là: A. 1 k-1 k-3 k-3 B. - C. D. - 2 2 2 2 −k . Câu 12: Trên cùng một mặt phẳng tọa độ đồ thị hàm số y = kx + 2 và 2 1 2 y x= A. có 2 điểm chung. B. chỉ có 1 điểm chung. C. không có điểm chung. D. có vô số điểm chung. www.VNMATH.com 16 De so14/lop9/ki2 3 Câu 13: Phương trình x2 − 5x + 6 = 0 có tập nghiệm là A. {−2; −3} B. {1; 6} C. {4; 6} D. {2; 3}. Câu 14: Tổng hai nghiệm của phương trình: 2x2 + 5x − 3 = 0 là: A. 5 5 3 3 B.- C. - D. 2 2 2 2 . Câu 15: Gọi x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 − 5x + 2 = 0. Khi đó x12+x22 bằng A. 17 B. −17 C. 17 4 D. 17 4 − . Câu 16: Cho hình chữ nhật MNPQ có chiều dài MN = 3cm; chiều rộng NP = 2cm.Quay hình chữ nhật đó một vòng quanh chiều dài MN của nó ta được hình trụ. Diện tích xung quanh hình trụ là: A. 2 2 2 26 B. 8 C.12 D. 18cm cm cm cmπ π π π II. Tự luận (6 điểm) Câu 17: (1.5 đ) Cho hàm số 23 2 y x= a)Vẽ đồ thị (P) hàm số trên. b)Tìm m để đường thẳng có phương trình y = m + x cắt (P) tại hai điểm phân biệt. Câu 18: (1.5 đ) Một tam giác vuông có cạnh huyền là 15 cm và hai cạnh góc vuông hơn kém nhau 3cm. Tính độ dài các cạnh góc vuông của tam giác đó. Câu 19: (3 đ) Cho đường tròn (O) đường kính AB. Vẽ dây CD vuông góc với đường kính AB tại H. Gọi M là điểm chính giữa cung nhỏ CB, I là giao điểm của CB và OM. Chứng minh: a. MA là tia phân giác nCMD b. Bốn điểm O, H, C, I cùng nằm trên một đường tròn. c. Đường vuông góc vẽ từ M đến AC cũng là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M. www.VNMATH.com 17 Đề số 8/lớp 9/kì 2 1 TRƯỜNG THCS PHƯỚC THIỀN NHƠN TRẠCH- ĐỒNG NAI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN TOÁN LỚP 9 Thời gian làm bài: 90 phút I. Trắc nghiệm khách quan (3,5 điểm). Trong mỗi câu từ câu 1 đến câu 14 đều có 4 phương án trả lời a, b, c, d; trong đó chỉ có một phương án đúng. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án đúng. Câu 1: Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình x y 4 x y 6 − =⎧⎨ + =⎩ ? a) (5; -1) b) (1; -2) c) (5; 1) d) (10; -4). Câu 2: Nghiệm tổng quát của phương trình x + 2y = 1 là: a) (x; 1 x 2 − ) với x∈R b) (x; x 2 2 + ) với x∈ R c) (x; x 2 2 − + ) với x∈ R d) (x; x 1 2 − − ) với x∈ R. Câu 3: Số nghiệm của hệ phương trình x y 5 x y 10 + =⎧⎨ + =⎩ là: a) 0 b) 1 c) 2 d) nhiều hơn 2. Câu 4: Tập nghiệm của phương trình 5x 2 – 20 = 0 là: a) {2} b) {– 2} c) {– 2; 2} d) {– 16; 16}. Câu 5: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3 2 x 2 ? a) (2; – 6) b) (2;6) c) ( –1; – 3 2 ) d) (4;12). Câu 6: Khẳng định nào sau đây là đúng? a) Hàm số y = ( 3 – 2)x 2 đồng biến khi x < 0 b) Hàm số y = ( 3 – 2)x 2 đồng biến khi x > 0 c) Hàm số y = –( 2 +1)x 2 nghịch biến khi x < 0 d) Hàm số y = ( 3 +2)x 2 nghịch biến khi x > 0. Câu 7: Phương trình bậc hai 2x2 + 3x = m đưa về dạng ax2 + bx + c = 0 thì các hệ số a, c lần lượt là: a) 2 và 3 b) 2 và – m c) 3 và –m d) 2 và m. Câu 8: Phương trình nào sau đây vô nghiệm? a) x2 – 2x – 1 = 0 b) –5x2 – 2x = 0 c) 3x2 + 2x + 1 = 0 d) 7x2 –1 = 0. Câu 9: Tổng hai nghiệm của phương trình x2 – 3x – 7 = 0 là: a) –7 b) –3 c) 3 d) 7. www.VNMATH.com 18 Đề số 8/lớp 9/kì 2 2 Câu 10: Nếu phương trình bậc hai x2 – mx + 5 = 0 có nghiệm x1= 1 thì m bằng: a) 6 b) –6 c) –5 d) 5. Câu 11: Khẳng định nào sau đây là đúng? a) Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong của đỉnh đối diện thì nội tiếp được đường tròn. b) Đường kính đi qua trung điểm của một dây thì vuông góc với dây ấy. c) Số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn bằng nửa hiệu số đo hai cung bị chắn. d) Trong hai đường tròn xét hai cung bất kỳ, cung nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn Câu 12: Trong một đường tròn số đo của góc nội tiếp bằng: a) nửa số đo góc ở tâm b) nửa số đo của cung bị chắn c) số đo của cung bị chắn d) số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung. Câu 13: Diện tích hình quạt tròn bán kính R, cung n0 là: a) 2R n 180 π b) Rn 360 π c) 2R n 360 π d) R n 180 π Câu 14: Nếu x1 , x 2 là hai nghiệm của phương trình 3x2 – a x – b = 0 (x là ẩn) thì tổng x1+ x 2 bằng: a) a 3 − b) a 3 c) b 3 d) b 3 − . II. Tự luận (6,5 điểm) Câu 15: (2đ) Cho parabol (P): y = –x2 và đường thẳng (d): y = 2x – 3. a) Vẽ (d) và (P) trên cùng một mặt phẳng tọa độ. b) Tìm toạ độ giao điểm của (d) và (P) Câu 16: (2đ) Một chiếc thuyền khởi hành từ bến A. Sau đó 1h30’, một ca nô chạy từ bến A đuổi theo và gặp chiếc thuyền tại vị trí cách bến A là 10km. Hỏi vận tốc của canô, biết rằng thuyền đi chậm hơn canô 15km/h. Câu 17: (2,5đ) Cho đường tròn (O) đường kính BC = 2R. Gọi A là một điểm trên đường tròn (O) khác B và C. Đường phân giác của góc nBAC cắt BC tại D và cắt đường tròn tại M. a) Chứng minh MB = MC và OM⊥ BC b) Cho nABC = 60 0 . Tính DC theo R. www.VNMATH.com 19 1 ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN, HỌC KÌ II, LỚP 9 Đề số 2 (Thời gian làm bài: 90 phút) A. MA TRẬN (BẢNG HAI CHIỀU) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng TN TL TN TL TN TL HPT bậc 2 1 1 1 5 nhất 2 ẩn 0,5 0,25 0,25 1,0 2,0 HS y = ax2 2 1 2 1 6 PTBH 1 ẩn 0,5 1,0 0,5 1,0 3,0 Góc với 1 2 1 1 1 6 đường tròn 0,25 0,5 1,5 0,25 1,0 3,5 Hình trụ, 2 2 1 5 nón, cầu 0,5 0,5 0,5 1,5 Tổng 8 9 5 22 2,75 3,75 3,5 10,0 Chữ số phía trên, bên trái mỗi ô là số lượng câu hỏi; chữ số ở góc phải dưới mỗi ô là trọng số điểm cho các câu ở ô đó B. NỘI DUNG ĐỀ I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm) Trong những câu có các lựa chọn A, B, C, D chỉ khoanh tròn vào một chữ in hoa đứng trước phương án trả lời đúng. Câu 1. Phương trình 4x -3y = -1 nhận cặp số nào sau đây là một nghiệm? A. (-1 ; -1) B. (-1 ; 1) C. (1; -1) D. (1 ; 1) Câu 2. Nếu điểm P(1 ; - 2) thuộc đường thẳng x - y = m thì m bằng: A. -3 B. -1 C. 1 D. 3 Câu 3. Phương trình nào dưới đây kết hợp với phương trình x + y = 1 để được một hệ phương trình có nghiệm duy nhất? A. y + x = -1 B. 0.x + y = 1 C. 2y = 2 - 2x D. 3y = - 3x + 3 Câu 4. Cho hệ phương trình: 1 1 kx y y x + =⎧⎨ − =⎩ . Khi k = -1 thì: A. hệ phương trình có nghiệm duy nhất B. hệ phương trình có hai nghiệm phân biệt www.VNMATH.com 20 2 _H×nh 1 N M Q O m m’ P C. hệ phương trình vô nghiệm D. hệ phương trình có vô số nghiệm Câu 5. Cho hàm số 22 3 y x= . Kết luận nào sau đây là đúng? A. Giá trị lớn nhất của hàm số là 0 B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 0 C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số là 2 3 D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất Câu 6. Biệt thức ∆’ của phương trình 4x2 - 6x - 1 = 0 là: A. 5 B. 13 C. 20 D. 25 Câu 7. Điểm P(-1; -2) thuộc đồ thị hàm số y = 2mx khi m bằng: A. -4 B. -2 C. 2 D. 4 Câu 8. Phương trình x2 + 7x + 12 = 0 có hai nghiệm là: A. -3 và 4 B. 3 và 4 C. -3 và -4 D. 3 và -4 Câu 9. Trong hình 1 cho biết MN > PQ. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. sđqMmN = sđq'Pm Q B. sđqMmN < sđq'Pm Q C. sđqMmN > sđq'Pm Q
File đính kèm:
- edfdfd.pdf