Đề kiểm tra học kì II môn: Vật lý 9 năm học 2012 - 2013
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II môn: Vật lý 9 năm học 2012 - 2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD VÀ ĐT CHƯPRÔNG TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II: MÔN: VẬT LÝ 9 Năm học : 2012-2013 1. Trọng số nội dung kiểm tra : Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT VD LT VD 1. Điện từ học 6 5 3,5 2,5 11,3 8 2. Quang học-sự bảo toàn năng lượng 25 19 13,3 11.7 43 37,7 Tổng 31 24 16,8 14,2 54,3 45,7 2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ Cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL Cấp độ 1,2 (Lí thuyết) Điện từ học 11,3 1,8 1 1 1,25 Quang học-sự bảo toàn năng lượng 43 6,8 7 1,75 Cấp độ 3,4 (Vận dụng) Điện từ học 8 1,2 1 2 Quang học-sự bảo toàn năng lượng 37,7 6 4 2 5 Tổng 100 16 12 4 10 Khung ma trận đề kiểm tra : Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1. Điện từ học 1/ Nêu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng và thế nào là dòng điện xoay chiều.. 2/ Nêu được cấu tạo máy phát điện xoay chiều. 3/ Nêu được các máy phát điện đều biến đổi cơ năng thành điện năng 4/ Nêu được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy biến áp. Thế nào là máy tăng áp, máy giảm áp. 5/ Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều có khung dây quay hoặc có nam châm quay 6/ Phát hiện dòng điện là dòng điện xoay chiều hay dòng điện một chiều dựa trên tác dụng từ của chúng 7/ Nêu được công suất hao phí trên đường dây tải điện tỉ lệ nghịch với bình phương của điện áp hiệu dụng đặt vào hai đầu dây dẫn. 8/ Nêu được điện áp hiệu dụng giữa hai đầu các cuộn dây của máy biến áp tỉ lệ thuận với số vòng dây của mỗi cuộn và nêu được một số ứng dụng của máy biến áp. 9/ Giải thích được vì sao có sự hao phí điện năng trên đường dây tải điện. 10/ Giải thích được nguyên tắc hoạt động của máy biến áp và vận dụng được công thức 11/ Nghiệm lại công thức của máy biến áp Số câu hỏi C2(1), C1(2) C4(14a) C5(3), C7(4) C10(14b) 5 câu 3.0 đ Số điểm .0,5 đ 1đ 0,5đ 1đ 2.Quang học –sự bảo toàn năng lượng 12/ Nêu được dòng điện xoay chiều và điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng. 13/ Nhận biết được thấu kính hội tụ, thấu kính phân kì.và nắm được các tia sáng đặc biệt qua TK 14/ Nêu được đặc điểm của mắt cận , mắt lão, cách khắc phục .15/ Nêu được kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn và được dùng để quan sát các vật nhỏ. 16/ Kể tên được một vài nguồn phát ra ánh sáng trắng thông thường, nguồn phát ra ánh sáng màu. 17/ Lăng kính có khả năng phân tích chùm sáng trắng thành chùm sáng màu khác nhau. 18/ Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi TKHT. 19/ Nêu được các đặc điểm về ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì 20/ .Nêu được tính chất tạo ảnh của máy ảnh trên phim. 21/ .Khi muốn nhìn rõ các vật ở xa, gần thì mắt phải điều tiết nghĩa là tiêu cự thể thủy tinh thay đổi. 22/ Sử dụng các tia đặc biệt để dựng được ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK... 23/ Xác định được thấu kính là thấu kính hội tụ hay phân kì qua việc quan sát ảnh của một vật tạo bởi thấu kính đó. 24/ Xác định được vị trí, chiều cao của ảnh hoặc vật qua kínhlúp,TKPK, TKTH ... Số câu hỏi đề C13(5),C12(7), C16(9),C17(10) C15(13) C14(15) C18(6), C19(8),C20(11) C18(16a) C22(12) C24(16b,c) 11 câu 7.0 đ Số điểm đề 1đ 2,5đ 0,75đ 1đ 0,25đ 1,5đ TS câu hỏi 8,5 câu 5,5 câu 2câu 16 TS điểm 5đ 2,25đ 2,75 đ 10 PHÒNG GD- ĐT CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Ngô Quyền Môn: Vật Lý 9 Lớp: 9 Năm học :2012- 2013 HVT: Thời gian: 45 phút Đề A Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.TRẮC NGHIỆM( 3 đ):Thời gian 10 phút Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất ? Câu 1: Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét C. Cuộn dây dẫn và nam châm B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 2. : Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín : A.Luôn luôn tăng C. Luôn luôn giảm B. Luân phiên tăng giảm D.Luôn luôn không đổi Câu 3. Từ trường sinh ra trong lõi sắt của máy biến thế là: A.Từ trường không thay đổi C. Từ trường mạnh B. Từ trường biến thiên D. Không thể xác định chính xác được Câu 4: Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây dẫn lên 3 lần? A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 9 lần D. Tăng 9 lần. Câu 5. Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính: A.Có phần rìa dày hơn phần giữa C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B.Có phần giữa và phần rìa dày như nhau. D. Có phần giữa và rìa mỏng như nhau Câu 6: Khi đặt vật trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật thì dụng cụ đó là: A.Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kì C. Máy ảnh D. Gương phẳng Câu 7 Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới B.Góc khúc xạ lớn bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới Câu 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính . Trong các vị trí của vật sau đây, vị trí nào cho ảnh nhỏ hơn vật? A. 6cm B.12cm C. 24cm D. 36cm Câu 9: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu lục ta sẽ thấy gì? A. Ánh sáng màu đỏ B. Ánh sáng màu xanh C. Màu gần như đen D. Ánh sáng trắng. Câu 10: Dụng cụ nào dùng để phân tích ánh sáng trắng? A. Gương phẳng B.Lăng kính C. Đĩa mềm D. Tấm kính trong Câu11:Ảnh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điểm gì. A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật. C. Ảnh thật cùng chiều với vật và lớn hơn vật B. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật. D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật Câu 12: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, AB là vật sáng, A'B' là ảnh thật cùng nằm trên trục chính của thấu kính, d là khoảng cách giữa vật và thấu kính. Trong các vị trí sau đây, vị trí nào khoảng cách giữa ảnh và vật là nhỏ nhất? A. d = f B. d > f C. d = 2f D. d > 2f PHÒNG GD- ĐT CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Ngô Quyền Môn: Vật Lý 9 Lớp: 9 Năm học :2012- 2013 HVT: Thời gian: 45 phút Đề B Điểm Lời phê của thầy (cô) giáo I.TRẮC NGHIỆM( 3 đ):Thời gian 10 phút Khoanh tròn chữ cái trước phương án trả lời đúng nhất ? Câu 1 Khi tia sáng truyền từ nước sang không khí thì: A. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới C. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới B.Góc khúc xạ lớn bằng góc tới D. Góc khúc xạ lớn hoặc nhỏ hơn góc tới Câu 2: Khi đặt vật trước dụng cụ quang học cho ảnh ảo, cùng chiều, bằng vật thì dụng cụ đó là: A.Thấu kính hội tụ B. Thấu kính phân kì C. Máy ảnh D. Gương phẳng Câu 3: Máy phát điện xoay chiều gồm các bộ phận chính nào dưới đây? A. Nam châm vĩnh cửu và hai thanh quét C. Cuộn dây dẫn và nam châm B. Ống dây điện có lõi sắt và hai vành khuyên. D. Cuộn dây dẫn và lõi sắt. Câu 4. : Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây dẫn kín : A.Luôn luôn tăng C. Luôn luôn giảm B. Luân phiên tăng giảm D.Luôn luôn không đổi Câu 5. Từ trường sinh ra trong lõi sắt của máy biến thế là: A.Từ trường không thay đổi C. Từ trường mạnh B. Từ trường biến thiên D. Không thể xác định chính xác được Câu 6: Với cùng một công suất điện truyền đi, công suất hao phí do tỏa nhiệt trên đường dây tải điện sẽ thay đổi như thế nào nếu tăng tiết diện dây dẫn lên 3 lần? A. Giảm 3 lần B. Tăng 3 lần C. Giảm 9 lần D. Tăng 9 lần. Câu 7. Thấu kính phân kỳ là loại thấu kính: A.Có phần rìa dày hơn phần giữa C. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa. B.Có phần giữa và phần rìa dày như nhau. D. Có phần giữa và rìa mỏng như nhau Câu 8: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 12cm, đặt vật sáng AB vuông góc với trục chính của thấu kính . Trong các vị trí của vật sau đây, vị trí nào cho ảnh nhỏ hơn vật? A. 6cm B.12cm C. 24cm D. 36cm Câu9:Ảnh của vật thu được trên phim của một máy ảnh có đặc điểm gì. A. Ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật C. Ảnh thật cùng chiều với vật và lớn hơn vật B. Ảnh thật cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật D. Ảnh thật ngược chiều với vật và lớn hơn vật Câu 10: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f, AB là vật sáng, A'B' là ảnh thật cùng nằm trên trục chính của thấu kính, d là khoảng cách giữa vật và thấu kính. Trong các vị trí sau đây, vị trí nào khoảng cách giữa ảnh và vật là nhỏ nhất? A. d = f B. d > f C. d = 2f D. d > 2f Câu 11: Một ngọn đèn phát ra ánh sáng đỏ qua tấm lọc màu lục ta sẽ thấy gì? A. Ánh sáng màu đỏ B. Ánh sáng màu xanh C. Màu gần như đen D. Ánh sáng trắng Câu 12: Dụng cụ nào dùng để phân tích ánh sáng trắng? A. Gương phẳng B.Lăng kính C. Đĩa mềm D. Tấm kính trong PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Ngô Quyền Môn: Vật Lý 9 Lớp: 9 Năm học :2012- 2013 HVT: Thời gian: 45 phút II: Tự luận(7đ): Thời gian 35 phút Câu 13:(1 điểm) Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật ở đâu để quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh của vật? Câu 14. (2 điểm) Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng. khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì giữa hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 12V. a) Máy này là máy tăng thế hay giảm thế? Giải thích. b) Tính số vòng cuộn dây thứ cấp tương ứng. Câu 15(1,5 điểm) Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và các khắc phục. Câu 16 (2,5điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm; vật AB dạng mũi tên cao h=6cm, đặt cách thấu kính một khoảng d= 18cm và vuông góc với trục chính tại A, cho ảnh A'B' qua thấu kính. a) A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Vẽ ảnh A'B'. b) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Ngô Quyền Môn: Vật Lý 9 Lớp: 9 Năm học :2012- 2013 HVT: Thời gian: 45 phút II: Tự luận(7đ): Thời gian 35 phút Câu 13:(1 điểm) Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật ở đâu để quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh của vật? Câu 14. (2 điểm) Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng. khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì giữa hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 12V. a) Máy này là máy tăng thế hay giảm thế? Giải thích. b) Tính số vòng cuộn dây thứ cấp tương ứng. Câu 15(1,5 điểm) Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và các khắc phục. Câu 16 (2,5điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm; vật AB dạng mũi tên cao h=6cm, đặt cách thấu kính một khoảng d= 18cm và vuông góc với trục chính tại A, cho ảnh A'B' qua thấu kính. a) A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Vẽ ảnh A'B'. b) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Trường THCS Ngô Quyền Môn: Vật Lý 9 Lớp: 9 Năm học :2012- 2013 HVT: Thời gian: 45 phút II: Tự luận(7đ): Thời gian 35 phút Câu 13:(1 điểm) Để quan sát vật nhỏ người ta dùng dụng cụ nào? Có đặc điểm gì? Đặt vật ở đâu để quan sát? Mắt nhìn thấy vật hay ảnh của vật? Câu 14. (2 điểm) Cuộn dây sơ cấp của một máy biến thế có 4400 vòng. khi đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 220V thì giữa hai đầu cuộn thứ cấp có hiệu điện thế xoay chiều 12V. a) Máy này là máy tăng thế hay giảm thế? Giải thích. b) Tính số vòng cuộn dây thứ cấp tương ứng. Câu 15(1,5 điểm) Nêu đặc điểm của mắt cận, mắt lão và các khắc phục. Câu 16 (2,5điểm) Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm; vật AB dạng mũi tên cao h=6cm, đặt cách thấu kính một khoảng d= 18cm và vuông góc với trục chính tại A, cho ảnh A'B' qua thấu kính. a) A'B' là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? Vẽ ảnh A'B'. b) Dùng kiến thức hình học để tính chiều cao của ảnh và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính. PHÒNG GD-ĐT CHƯPRÔNG Trường THCS Ngô Quyền ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂMĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Năm học: 2012 – 2013 Môn: Vật Lý 9 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25đ. ĐỀ A: Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án C B B A A D A D C B A C ĐỀ B: Câu: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đ.án C D C B B A A D A C C B II. PHẦN TỰ LUẬN( 7Đ) Câu 13 -Kính lúp -Tiêu cự ngắn - Trong khoảng tiêu cự -Ảnh của vật 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm Câu14 a. Máy này là máy giảm thế. Vì U1>U2 b Số vòng dây của cuộn thứ cấp: Ta có: => n2===220(Vòng) 1điểm 0,5điểm 0,5điểm Câu 15 -Mắt cận nhìn rõ các vật ở gần, không nhìn rõ các vật ở xa -Khắc phục: Đeo kính phân kì -Mắt lão nhìn rõ các vật ở xa, không nhìn rõ các vật ở gần. -Khắc phục: Đeo kính hội tụ 0,5điểm 0,25điểm 0,5điểm 0,25điểm Câu 16: OF = 12cm AB = 6cm OA’ = 36cm A’B’ = ? AA’ = ? a.-Ảnh thật - Vì d>f . Vẽ hình: B I ∆ F' A’ A O B’ b. ∆F'A’B’ đồng dạng ∆F'OI = (1) ∆OAB đồng dạng ∆OA’B’ (2) Từ (1) và (2), ta được: = thay vào 12.OA' = 18.(OA'-12) 12.OA' = 18.OA' – 216 6.OA' = 216 OA' = =36 (cm) Ta có: A'B' = = = 12 (cm) 0,25điểm 0,25điểm 1 điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm 0,25điểm
File đính kèm:
- de thi HK2vat li 9co trong so.doc