Đề kiểm tra học kì II Năm 2007-2008 môn : ngữ văn 11PB-chương trình nâng cao Trường Thpt Tháp Mười

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1292 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Năm 2007-2008 môn : ngữ văn 11PB-chương trình nâng cao Trường Thpt Tháp Mười, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008 
 Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
 Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
 Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)
 
Mã đề: 001
 I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
 Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:

 Câu 1. Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
	A. Nhân hoá, đối lập	B. Nhân hoá 	C. ẩn dụ	D. đối lập, so sánh
 Câu 2. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
	A. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
	B. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
	C. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
	D. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo
 Câu 3. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
	A. Phong Trần	B. Trảo Nha	C. Thơ thơ	D. Lệ Thanh
 Câu 4. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
	A. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
	B. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
	C. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
	D. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
 Câu 5. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
	A. Hoài nghi chán nản	B. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt
	C. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau	D. Bắt đầu hướng đến cách mạng
 Câu 6. Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
	A. Chỉ nền Nho học	B. Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
	C. Vừa chỉ nhân tài vừa chỉ nền nho học	D. Chỉ cho nhân tài
 Câu 7. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
	A. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế	B. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng
	C. Khi lên chiến hào	D. Khi hoạt động cách mạng
 Câu 8. Nội dung bài thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) mang yếu tố cổ điển ở nội dung nào?
	A. Nhìn cảnh mà thương nhân dân lao động	B. Mượn thiên nhiên để giãi bày tâm trạng
	C. Yêu cuộc sống-yêu con người	D. Yêu thiên nhiên nhưng không bi lụy

 Câu 9. Nội dung bài thơ "Tràng giang" là gì?
	A. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu
	B. Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà
	C. Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên
	D. Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám
 Câu 10. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
	A. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
	B. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
	C. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
	D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ
 Câu 11. Bác bỏ luận cứ là gì ?
	A. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng
	B. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận
	C. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng
	D. Chỉ ra sự thiếu chính xác của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng
 Câu 12. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
	A. Dạng nói và dạng viết	B. Chỉ tồn tại ở dạng viết
	C. Chỉ tồn tại ở dạng nói	D. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008 
 Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
 Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
 Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)

 Mã đề: 002
 I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
 Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:

 Câu 1. Nội dung bài thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) mang yếu tố cổ điển ở nội dung nào?
	A. Yêu thiên nhiên nhưng không bi lụy	B. Mượn thiên nhiên để giãi bày tâm trạng
	C. Yêu cuộc sống-yêu con người	D. Nhìn cảnh mà thương nhân dân lao động
 Câu 2. Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
	A. Nhân hoá, đối lập	B. đối lập, so sánh	C. ẩn dụ	D. Nhân hoá 
 Câu 3. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
	A. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
	B. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ
	C. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
	D. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
 Câu 4. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
	A. Dạng nói và dạng viết	B. Chỉ tồn tại ở dạng nói
	C. Chỉ tồn tại ở dạng viết	D. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng
 Câu 5. Bác bỏ luận cứ là gì ?
	A. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng
	B. Chỉ ra sự thiếu chính xác của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng
	C. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng
	D. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận
 Câu 6. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
	A. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo
	B. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
	C. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
	D. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
 Câu 7. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
	A. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
	B. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
	C. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
	D. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
 Câu 8. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
	A. Bắt đầu hướng đến cách mạng	B. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt
	C. Hoài nghi chán nản	D. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau
 Câu 9. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
	A. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế	B. Khi hoạt động cách mạng
	C. Khi lên chiến hào	D. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng
 Câu 10. Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
	A. Vừa chỉ nhân tài vừa chỉ nền nho học	B. Chỉ nền Nho học
	C. Chỉ cho nhân tài	D. Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
 Câu 11. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
	A. Thơ thơ	B. Phong Trần	C. Trảo Nha	D. Lệ Thanh
 Câu 12. Nội dung bài thơ "Tràng giang" là gì?
	A. Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà
	B. Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám
	C. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu
	D. Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008 
 Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
 Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
 Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)

 Mã đề: 003
 I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
 Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:

 Câu 1. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
	A. Chỉ tồn tại ở dạng nói	B. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng
	C. Dạng nói và dạng viết	D. Chỉ tồn tại ở dạng viết
 Câu 2. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
	A. Thơ thơ	B. Lệ Thanh	C. Trảo Nha	D. Phong Trần
 Câu 3. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
	A. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng	B. Khi hoạt động cách mạng
	C. Khi lên chiến hào	D. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế
 Câu 4. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
	A. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo
	B. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
	C. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
	D. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
 Câu 5. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
	A. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt	B. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau
	C. Hoài nghi chán nản	D. Bắt đầu hướng đến cách mạng
 Câu 6. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
	A. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
	B. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
	C. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
	D. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
 Câu 7. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
	A. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
	B. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
	C. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
	D. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ


 Câu 8. Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
	A. Chỉ nền Nho học	B. Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị
	C. Chỉ cho nhân tài	D. Vừa chỉ nhân tài vừa chỉ nền nho học
 Câu 9. Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
	A. Nhân hoá 	B. đối lập, so sánh	C. Nhân hoá, đối lập	D. ẩn dụ
 Câu 10. Bác bỏ luận cứ là gì ?
	A. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng
	B. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng
	C. Chỉ ra sự thiếu chính xác của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng
	D. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận
 Câu 11. Nội dung bài thơ "Tràng giang" là gì?
	A. Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên
	B. Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà
	C. Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám
	D. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu
 Câu 12. Nội dung bài thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) mang yếu tố cổ điển ở nội dung nào?
	A. Mượn thiên nhiên để giãi bày tâm trạng	B. Nhìn cảnh mà thương nhân dân lao động
	C. Yêu thiên nhiên nhưng không bi lụy	D. Yêu cuộc sống-yêu con người
Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II / 2007-2008 
 Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
 Thời gian : 90 phút (không kể phát đề)
 Đề trắc nghiệm gồm 2 trang (12 câu)

 Mã đề: 004
 I. Phần trắc nghiệm (15 phút)– 3 điểm
 Học sinh chọn và khoanh tròn một chữ cái đứng đầu phương án trả lời đúng:

 Câu 1. Bài thơ "Từ ấy" (Tố Hữu) sáng tác trong hoàn cảnh nào?
	A. Khi còn hoạt động ở Đoàn TNCS Huế	B. Khi lên chiến hào
	C. Khi đứng vào hàng ngũ của Đảng	D. Khi hoạt động cách mạng
 Câu 2. Trước CMT8 thơ Xuân Diệu mang nội dung gì?
	A. Yêu đời, yêu cuộc sống cuồng nhiệt	B. Thể hiện cái "Tôi" với nhiều trạng thái khác nhau
	C. Bắt đầu hướng đến cách mạng	D. Hoài nghi chán nản
 Câu 3. Hai câu thơ "Làm trai phải lạ ở trên đời / Há để càn khôn tự chuyển dời" mang nội dung gì?
	A. Quan niệm mới về chí làm trai, tư thế và tầm vóc của con người trong vũ trụ
	B. Thái độ quyết tâm của người con trai lúc bấy giờ
	C. Phải chủ động tạo nên thời cuộc để xứng đáng với vũ trụ
	D. Chí làm trai gắn liền với vũ trụ
 Câu 4. Câu nghi vấn tu từ được sử dụng với hàm ý gì ?
	A. Để chứng tỏ khả năng sử dụng ngôn ngữ thành thạo của người nói
	B. Để kéo dài thời gian chuẩn bị cho những điều sẽ nói tiếp theo
	C. Để hỏi về điều mà người nói chưa rõ và muốn người nghe giải đáp
	D. Không phải để hỏi, mà nhằm những mục đích khác như khẳng định, phủ định, trách móc, bác bỏ..
 Câu 5. Trong văn nghị luận, khi bác bỏ một ý kiến nào đó, ta không nên làm gì ?
	A. Nêu lên cách sửa sai trong ý kiến cần bác bỏ
	B. Chỉ ra nguyên nhân cái sai trong ý kiến cần bác bỏ
	C. Chỉ ra chỗ sai trong ý kiến cần bác bỏ
	D. Trích dẫn một cách trung thực đầy đủ ý kiến cần bác bỏ
 Câu 6. Trong câu thơ "Hiền thánh còn đâu học cũng hoài" từ "hiền thánh" có ý nghĩa gì?
	A. Nhận thấy hiền thánh không còn giá trị	B. Vừa chỉ nhân tài vừa chỉ nền nho học
	C. Chỉ nền Nho học	D. Chỉ cho nhân tài
 Câu 7. Phong cách ngôn ngữ chính luận tồn tại dưới dạng nào ?
	A. Chỉ tồn tại ở dạng nói	B. Dạng nói và dạng viết
	C. Dạng ngôn ngữ đa nghĩa, giàu hình tượng	D. Chỉ tồn tại ở dạng viết

 Câu 8. Câu thơ "Non sông đã chết, sống thêm nhục" sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
	A. Nhân hoá, đối lập	B. Nhân hoá 	C. đối lập, so sánh	D. ẩn dụ
 Câu 9. Nội dung bài thơ "Chiều tối" (Hồ Chí Minh) mang yếu tố cổ điển ở nội dung nào?
	A. Nhìn cảnh mà thương nhân dân lao động	B. Yêu cuộc sống-yêu con người
	C. Yêu thiên nhiên nhưng không bi lụy	D. Mượn thiên nhiên để giãi bày tâm trạng
 Câu 10. Bác bỏ luận cứ là gì ?
	A. Chỉ ra sự sai lầm, giả tạo trong sử dụng lí lẽ và dẫn chứng
	B. Chỉ ra sự lỗi thời của lí lẽ và dẫn chứng được sử dụng
	C. Chỉ ra sự độc đáo, mới mẻ của cách lập luận
	D. Chỉ ra sự thiếu chính xác của việc đưa lí lẽ và dẫn chứng
 Câu 11. Nội dung bài thơ "Tràng giang" là gì?
	A. Khát vọng đổi đời trước thiên nhiên u ám
	B. Thể hiện tâm trạng bâng khuâng về tình yêu
	C. Bộc lộ nỗi sầu của một cái tôi cô đơn trước thiên nhiên
	D. Đau khổ vì hoàn cảnh nước nhà
 Câu 12. Xuân Diệu còn có bút danh là gì?
	A. Thơ thơ	B. Trảo Nha	C. Phong Trần	D. Lệ Thanh
II. Phần tự luận (75 phút)– 7 điểm
Câu 1 : (2 điểm) Với một đoạn văn ngắn, hãy viết về ý nghĩa của hai từ “nắng hạ” trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
Câu 2 ; (5 điểm) Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh :
Chim mỏi về rừng tim chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng










II. Phần tự luận (75 phút)– 7 điểm
Câu 1 : (2 điểm) Với một đoạn văn ngắn, hãy viết về ý nghĩa của hai từ “nắng hạ” trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
Câu 2 ; (5 điểm) Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh :
Chim mỏi về rừng tim chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng










II. Phần tự luận (75 phút)– 7 điểm
Câu 1 : (2 điểm) Với một đoạn văn ngắn, hãy viết về ý nghĩa của hai từ “nắng hạ” trong bài thơ Từ ấy của Tố Hữu.
Câu 2 ; (5 điểm) Phân tích bài thơ Chiều tối (Mộ) trong tập Nhật kí trong tù của Hồ Chí Minh :
Chim mỏi về rừng tim chốn ngủ
Chòm mây trôi nhẹ giữa tầng không
Cô em xóm núi xay ngô tối
Xay hết, lò than đã rực hồng



Sở GD-ĐT Tỉnh Đồng Tháp HƯỚNG DẪN CHẤM 
Trường THPT Tháp Mười Môn : NGỮ VĂN 11PB-CTNC
 HỌC KÌ II / 2007-2008 

I. Phần trắc nghiệm – 3 điểm
Ðáp án mã đề: 1
	01. A- - = -	04. B- - - ~	07. B- / - -	10. D; - - -
	02. B- / - -	05. C - - -	08. B; - - -	11. C- - = -
	03. B- - - ~	06. A- - = -	09. C- - - ~	12. A- / - -

Ðáp án mã đề: 2
	01. B- - = -	04. A- - - ~	07. A- / - -	10. B - - -
	02. A- / - -	05. A; - - -	08. D; - - -	11. C- - = -
	03. B- - - ~	06. D- - = -	09. D- - - ~	12. D- / - -

Ðáp án mã đề: 3
	01. C- - = -	04. D- - - ~	07. D- / - -	10. A; - - -
	02. C- / - -	05. B; - - -	08. A; - - -	11. A- - = -
	03. A- - - ~	06. A- - = -	09. C- - - ~	12. A- / - -

Ðáp án mã đề: 4
	01. C- - = -	04. D- - - ~	07. B- / - -	10. A; - - -
	02. B- / - -	05. A; - - -	08. A; - - -	11. C- - = -
	03. D- - - ~	06. C- - = -	09. D- - - ~	12. B- / - -



II. Phần tự luận
Caâu 1 : Yeâu caàu hoïc sinh trình baøy: 
- Ñaët baøi thô trong hoaøn caûnh saùng taùc cuûa noù ñeå hieåu moät caùch chính xaùc yù nghóa cuûa hai töø naéng haï trong caâu thô môû ñaàu baøi Töø aáy cuûa Toá Höõu : 
+ nghóa ñen : naéng muøa haï, moät thöù aùnh naéng choùi chang, röïc rôõ (0,5ñ)
+ nghóa boùng : aùnh saùng chieáu soi töø maët trôøi chaân lí, töùc lí töôûng cuûa Ñaûng (0,5ñ)
+ Bieän phaùp aån duï coù taùc duïng dieãn taû moät caùch coù hình töôïng vaø ñaày ñuû yù nghóa. Qua ñoù theå hieän nieàm vui söôùng cuûa taùc giaû khi ñöôïc ñöùng vaøo haøng nguõ cuûa Ñaûng. (0,5ñ)
- Baèng moät ñoaïn vaên ngaén (toái ña 2 maët giaáy), vaên vieát troâi chaûy, dieãn ñaït toát, ít maéc loãi chính taû. (0,5ñ)

Caâu 2 : 
Yeâu caàu chung : 
1.	Qua bµi th¬ häc sinh thÊy ®îc vÎ ®Ñp t©m hån cña Hå ChÝ Minh: trong bÊt kú hoµn c¶nh nµo còng tha thiÕt víi thiªn nhiªn, víi con ngêi, t×m thÊy sù ®ång c¶m ë ngo¹i c¶nh.
2.	Bµi th¬ thÓ hiÖn phong c¸ch nghÖ thuËt Hå ChÝ Minh: cæ ®iÓn mµ hiÖn ®¹i. Lu«n nh×n sù vËt trong sù vËn ®éng.
Yeâu caàu cuï theå :
1.	Mé (ChiÒu tèi) lµ bµi thø 31 trong tËp NhËt kÝ trong tï cña Hå ChÝ Minh, ghi l¹i c¶m xóc cña nhµ th¬ trong mét lÇn dõng ch©n n¬i xãm nói sau mét ngµy bÞ gi¶i ®i trªn ®êng.
2.	Hai c©u ®Çu lµ bøc tranh thiªn nhiªn miÒn s¬n cíc lóc hoµng h«n: 
C¶nh ®Ñp nhng ®îm buån. Bøc tranh ®îc chÊm ph¸ b»ng vµi h×nh ¶nh íc lÖ, theo bót ph¸p cæ ®iÓn: mét c¸nh chim chiÒu, ¸ng m©y ®¬n chiÕc. 
C¶nh thiªn nhiªn hoµn toµn phï hîp víi c¶nh vµ t©m tr¹ng thùc cña nguêi tï Hå ChÝ Minh: mét m×nh n¬i ®Êt kh¸ch quª nguêi, l¹i tr¶i qua mét ngµy bÞ ¸p gi¶i cùc nhäc trªn ®êng ®i. “Ngo¹i c¶nh còng lµ t©m c¶nh”. 
3.	Hai c©u th¬ sau:
Lµ bøc tranh sinh ho¹t sèng ®éng, Êm nãng t×nh nguêi. H×nh ¶nh nguêi thiÕu n÷ vµ kh«ng khÝ lao ®éng mang s¾c th¸i hiÖn ®¹i, ®êi thuêng . Bót ph¸p gîi t¶ vôùi h×nh ¶nh “l« dÜ hång” (lß than rùc hång) ®Ó diÔn t¶ trêi tèi. 
*	Yeâu caàu hoïc sinh Ph¶i ®Æt bµi th¬ vµo hoµn c¶nh s¸ng t¸c cña nã míi thÊy hÕt t×nh yªu thiªn nhiªn, tÊm lßng nh©n ¸i vµ nghÞ lùc Hå ChÝ Minh. Còng ph¶i thÊy ®©y lµ bµi th¬ tiªu biÓu cho phong c¸ch nghÖ thuËt th¬ Hå ChÝ Minh: võa cæ ®iÓn võa hiÖn ®¹i. Lu«n nh×n sù vËt trong sù vËn ®éng theo chiÒu huíng tÝch cùc.

BIÊU ĐIỂM :
	.
 + 5 điểm :Đáp ứng tốt các yêu cầu trên, Văn viết tốt có cảm xúc riêng, coù sai soùt khoâng ñaùng keå
	+ 4-3 điểm : Bài cơ bản thể hiện được các yêu cầu trên,văn viết khaù toát 
	+ 1-2 điểm : Bài làm có ý nhưng chưa sâu ,văn viết chưa tốt
	+ 0 điểm: Lạc đề ,giấy trắng 

File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ngu Van 11 HKII.doc