Đề kiểm tra học kì II năm 2008 Môn : Ngữ văn lớp 11NC Trường THPT Châu Thành I

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1208 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm 2008 Môn : Ngữ văn lớp 11NC Trường THPT Châu Thành I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sở GD-ĐT Đồng Tháp 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008
Trường THPT Châu Thành I Môn : Ngữ văn lớp 11NC
 ĐÏĐ
 Thời gian: 90 phút
 A-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)

Nội dung đề số : 001
Chọn phương án trả lời thích hợp nhất và điền dấu X vào bảng trả lời. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.

 1). "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chiu làm nô lệ" ( Hồ Chí Minh _ Tuyên ngôn độc lập ). Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn chính luận trên ? 
	A). Liệt kê. 	B). Điệp cấu trúc. 	C). Điệp ngữ. 	D). So sánh. 
 2). Câu nào sau đây là câu hỏi tu từ ? 
	A). Người ta há phải là cầm thú sao ? 	B). Thầy gọi em phải không ? 
	C). Người ta về hết rồi chứ ? 	D). Thầy có biết việc gì không ? 
 3). Bác bỏ luận điểm là: 
	A). vạch ra cái sai lầm trong lập luận. 	B). vạch ra cái sai lầm của dẫn chứng. 	C). vạch ra cái sai lầm trong lí lẽ. 	D). vạch ra cái sai lầm của nhận định, kết luận. 
 4). Trong bài "Một thời đại trong thi ca, nhà thơ Lư Trong Lư được nhắc đến ứng với nhận định nào? 
	A). Say đắm vẫn bơ vơ 	B). Điên cuồng rồi tỉnh 	
	C). Phiêu lưu trong trường tình 	D). Ngẩn ngơ trong nỗi buồn 
 5). Cách diễn đạt nào sau đây là theo trật tự bình thường ? 
	A). Lom khom dưới núi tiều vài chú. 	B). Lom khom dưới núi vài chú tiều. 
	C). Vài chú tiều lom khom dưới núi. 	D). Dưới núi lom khom vài chú tiều. 
 6). Theo lời của người kể chuyện, nhân tố có vai trò "chấm dứt cả cuộc đời Bê-li-cốp"chính là: 
	A). Cô-va-len-cô có lời lẽ xúc phạm nặêng nề Bê-li-cốp. 	
B). Tiếng cười "âm vang, lảnh lói" của Va-ren-ca. 	
C). Hành động túm cổ áo và xô lộn nhào Bê-li-cốp của Cô-va-len-cô. 	
D). Bức tranh châm biếâm Bê-li-cốp của ai đó. 
 7). "Noãn khí bao la toàn vũ trụ
 	Hành nhân thi hứng hốt gia nồng"
 ( Hồ Chí Minh -Giải đi sớm )
Chủ yếu thể hiện hình ảnh một người tù chiến sĩ có: 
	A). tâm hồn nhạy cảm trước thời điểm bình minh toàn vũ trụ. 	
B). tâm hồn nghệ sĩ trong hoàn cảnh bị chuyển lao. 	
C). phong thái ung dung, tâm hồn lạc quan yêu đời. 	
D). tinh thần hiên ngang, bất khuất, không khuất phục trước hoàn cảnh. 
 8). Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ ? 
	A). Anh đã hứa với em rồi mà 	B). Trời đã tối mà đường lại khó đi. 
	C). Câu ghép có dùng quan hệ từ mà 	D). Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà 
 9). Đoạn thơ: Tôi muốn tắt nắng đi
 Cho màu đừng nhạt mất
 Tôi muốn buộc gió lại
 Cho hương đừng bay đi"
 ( Xuân Diệu _ Vội vàng )
tác giả muốn diễn tả điều gì ? 
	A). Muốn bộc bạch với mọi người niềm vui ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra như một bữa tiệc lớn. 	
B). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng hương sắc trần thế. 	
C). Muốn bộc bạch với mọi người sự vội vàng của mình trong việc hưởng thụ thú vui cuộc đời. 	
D). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng khôn cùng, khôn thỏa niềm vui cuộc sống. 
 10). Nhà thơ nào sau đây được Hoài Thanh nhận định là người "dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa" 
	A). Tản Đà. 	B). Nguyễn Bính. 	C). Xuân Diệu. 	D). Huy Cận. 
 11) Mạch văn trong văn bản "Một thời đại trong thi ca" (Hoài Thanh) được dẫn dắt 
	A). Bằng ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mĩ. 	
B). Bằng các hình thức liên kết của lôgích hình thức, đậm chất tư duy. 	
C). Bằng ngôn ngữ hình tượng, với nhiều hoán dụ, ẩn dụ, so sánh… 	
D). Bằng ngôn ngữ khái niệm hợp lí, đạt hiêu quả. 
 12). Tứ thơ trong câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây / Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" ( Hàn Mặc Tử _ Đây thôn Vĩ Dạ ) là 
	A). Một hình thức đảo ngữ. 	B). Một hình ảnh. 	
	C). Quan hệ đối thoại. 	D). Quan hệ tương phản. 
 

Sở GD-ĐT Đồng Tháp 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008
Trường THPT Châu Thành I Môn : Ngữ văn lớp 11NC
 ĐÏĐ
 Thời gian: 90 phút
 A-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)
 
Nội dung đề số : 002
Chọn phương án trả lời thích hợp nhất và điền dấu X vào bảng trả lời. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.

 1). Đoạn thơ: Tôi muốn tắt nắng đi
 Cho màu đừng nhạt mất
 Tôi muốn buộc gió lại
 Cho hương đừng bay đi"
 ( Xuân Diệu _ Vội vàng )
tác giả muốn diễn tả điều gì ? 
	A). Muốn bộc bạch với mọi người sự vội vàng của mình trong việc hưởng thụ thú vui cuộc đời. 	
B). Muốn bộc bạch với mọi người niềm vui ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra như một bữa tiệc lớn. 	
C). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng khôn cùng, khôn thỏa niềm vui cuộc sống. D). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng hương sắc trần thế. 
 2). Bác bỏ luận điểm là: 
	A). vạch ra cái sai lầm trong lập luận. 	B). vạch ra cái sai lầm của nhận định, kết luận. 	C). vạch ra cái sai lầm của dẫn chứng. 	D). vạch ra cái sai lầm trong lí lẽ. 
 3). "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chiu làm nô lệ" ( Hồ Chí Minh _ Tuyên ngôn độc lập ). Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn chính luận trên ? 
	A). Liệt kê. 	B). Điệp ngữ. 	C). Điệp cấu trúc. 	D). So sánh. 
 4). Nhà thơ nào sau đây được Hoài Thanh nhận định là người "dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa" 
	A). Nguyễn Bính. 	B). Xuân Diệu. 	C). Tản Đà. 	D). Huy Cận. 
 5). Cách diễn đạt nào sau đây là theo trật tự bình thường ? 
	A). Lom khom dưới núi tiều vài chú. 	B). Vài chú tiều lom khom dưới núi. 
	C). Dưới núi lom khom vài chú tiều. 	D). Lom khom dưới núi vài chú tiều. 
 6). Câu nào sau đây là câu hỏi tu từ ? 
	A). Người ta về hết rồi chứ ? 	B). Thầy có biết việc gì không ? 	
	C). Người ta há phải là cầm thú sao ? 	D). Thầy gọi em phải không ? 
 7). Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ ? 
	A). Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà 	B). Trời đã tối mà đường lại khó đi. 	
	C). Câu ghép có dùng quan hệ từ mà 	D). Anh đã hứa với em rồi mà 
 8). Trong bài "Một thời đại trong thi ca, nhà thơ Lư Trong Lư được nhắc đến ứng với nhận định nào? 
	A). Ngẩn ngơ trong nỗi buồn 	B). Điên cuồng rồi tỉnh 	
	C). Phiêu lưu trong trường tình 	D). Say đắm vẫn bơ vơ 
 9). Tứ thơ trong câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây / Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" ( Hàn Mặc Tử _ Đây thôn Vĩ Dạ ) là 
	A). Quan hệ đối thoại. 	B). Một hình thức đảo ngữ. 	
	C). Một hình ảnh. 	D). Quan hệ tương phản. 
 10). "Noãn khí bao la toàn vũ trụ
 Hành nhân thi hứng hốt gia nồng"
 ( Hồ Chí Minh -Giải đi sớm )
Chủ yếu thể hiện hình ảnh một người tù chiến sĩ có: 
	A). tinh thần hiên ngang, bất khuất, không khuất phục trước hoàn cảnh. 	
B). phong thái ung dung, tâm hồn lạc quan yêu đời. 	
C). tâm hồn nhạy cảm trước thời điểm bình minh toàn vũ trụ. 	
D). tâm hồn nghệ sĩ trong hoàn cảnh bị chuyển lao. 
 11). Theo lời của người kể chuyện, nhân tố có vai trò "chấm dứt cả cuộc đời Bê-li-cốp"chính là: 
	A). Tiếng cười "âm vang, lảnh lói" của Va-ren-ca. 	
B). Hành động túm cổ áo và xô lộn nhào Bê-li-cốp của Cô-va-len-cô. 	
C). Cô-va-len-cô có lời lẽ xúc phạm nặêng nề Bê-li-cốp. 	
D). Bức tranh châm biếâm Bê-li-cốp của ai đó. 
 12) Mạch văn trong văn bản "Một thời đại trong thi ca" ( Hoài Thanh) được dẫn dắt 
	A). Bằng ngôn ngữ khái niệm hợp lí, đạt hiêu quả. 	
	B). Bằng ngôn ngữ hình tượng, với nhiều hoán dụ, ẩn dụ, so sánh… 	
	C). Bằng ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mĩ. 	
	D). Bằng các hình thức liên kết của lôgích hình thức, đậm chất tư duy. 
 
Sở GD-ĐT Đồng Tháp 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008
Trường THPT Châu Thành I Môn : Ngữ văn lớp 11NC
 ĐÏĐ
 Thời gian: 90 phút
 A-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)

Nội dung đề số : 003
Chọn phương án trả lời thích hợp nhất và điền dấu X vào bảng trả lời. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
 1). Trong bài "Một thời đại trong thi ca, nhà thơ Lư Trong Lư được nhắc đến ứng với nhận định nào? 
	A). Phiêu lưu trong trường tình 	B). Ngẩn ngơ trong nỗi buồn 	
	C). Say đắm vẫn bơ vơ 	D). Điên cuồng rồi tỉnh 
 2). Tứ thơ trong câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây / Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" ( Hàn Mặc Tử _ Đây thôn Vĩ Dạ ) là 
	A). Quan hệ tương phản. 	B). Một hình thức đảo ngữ. 	
	C). Quan hệ đối thoại. 	D). Một hình ảnh. 
 3). Bác bỏ luận điểm là: 
	A). vạch ra cái sai lầm trong lí lẽ. 	B). vạch ra cái sai lầm của nhận định, kết luận. 	C). vạch ra cái sai lầm của dẫn chứng. 	D). vạch ra cái sai lầm trong lập luận. 
 4). Theo lời của người kể chuyện, nhân tố có vai trò "chấm dứt cả cuộc đời Bê-li-cốp"chính là: 
	A). Tiếng cười "âm vang, lảnh lói" của Va-ren-ca. 
	B). Cô-va-len-cô có lời lẽ xúc phạm nặêng nề Bê-li-cốp. 	
	C). Hành động túm cổ áo và xô lộn nhào Bê-li-cốp của Cô-va-len-cô. 	
	D). Bức tranh châm biếâm Bê-li-cốp của ai đó. 
 5). Nhà thơ nào sau đây được Hoài Thanh nhận định là người "dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa" 
	A). Tản Đà. 	B). Xuân Diệu. 	C). Nguyễn Bính. 	D). Huy Cận. 
 6). "Noãn khí bao la toàn vũ trụ
 	Hành nhân thi hứng hốt gia nồng"
 ( Hồ Chí Minh -Giải đi sớm )
Chủ yếu thể hiện hình ảnh một người tù chiến sĩ có: 
	A). tâm hồn nghệ sĩ trong hoàn cảnh bị chuyển lao. 	
	B). phong thái ung dung, tâm hồn lạc quan yêu đời. 	
	C). tâm hồn nhạy cảm trước thời điểm bình minh toàn vũ trụ. 	
	D). tinh thần hiên ngang, bất khuất, không khuất phục trước hoàn cảnh. 
 7). Mạch văn trong văn bản "Một thời đại trong thi ca" _ Hoài Thanh được dẫn dắt 
	A). Bằng các hình thức liên kết của lôgích hình thức, đậm chất tư duy. 	
B). Bằng ngôn ngữ hình tượng, với nhiều hoán dụ, ẩn dụ, so sánh… 	
C). Bằng ngôn ngữ khái niệm hợp lí, đạt hiêu quả. 	
D). Bằng ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mĩ. 
 8). Câu nào sau đây là câu hỏi tu từ ? 
	A). Thầy có biết việc gì không ? 	B). Người ta về hết rồi chứ ? 	
	C). Thầy gọi em phải không ? 	D). Người ta há phải là cầm thú sao ? 
 9). "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chiu làm nô lệ" ( Hồ Chí Minh _ Tuyên ngôn độc lập ). Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn chính luận trên ? 
	A). Điệp cấu trúc. 	B). Liệt kê. 	C). Điệp ngữ. 	D). So sánh. 
 10). Đoạn thơ: Tôi muốn tắt nắng đi
 Cho màu đừng nhạt mất
 Tôi muốn buộc gió lại
 Cho hương đừng bay đi"
 ( Xuân Diệu _ Vội vàng )
tác giả muốn diễn tả điều gì ? 
	A). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng hương sắc trần thế. 	
	B). Muốn bộc bạch với mọi người niềm vui ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra như một bữa tiệc lớn. 	
	C). Muốn bộc bạch với mọi người sự vội vàng của mình trong việc hưởng thụ thú vui cuộc đời. 	
D). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng khôn cùng, khôn thỏa niềm vui cuộc sống. 
 11). Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ ? 
	A). Trời đã tối mà đường lại khó đi. 	B). Câu ghép có dùng quan hệ từ mà 	
	C). Anh đã hứa với em rồi mà 	D). Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà 
 12). Cách diễn đạt nào sau đây là theo trật tự bình thường ? 
	A). Vài chú tiều lom khom dưới núi. 	B). Lom khom dưới núi vài chú tiều. 	
	C). Lom khom dưới núi tiều vài chú. 	D). Dưới núi lom khom vài chú tiều. 

Sở GD-ĐT Đồng Tháp 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM 2008
Trường THPT Châu Thành I Môn : Ngữ văn lớp 11NC
 ĐÏĐ
 Thời gian: 90 phút
 A-PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN( 3 điểm)

Nội dung đề số : 004
Chọn phương án trả lời thích hợp nhất và điền dấu X vào bảng trả lời. Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm.
 1). Trong bài "Một thời đại trong thi ca, nhà thơ Lư Trong Lư được nhắc đến ứng với nhận định nào? 
	A). Say đắm vẫn bơ vơ 	B). Phiêu lưu trong trường tình 	
	C). Điên cuồng rồi tỉnh 	D). Ngẩn ngơ trong nỗi buồn 
 2). Theo lời của người kể chuyện, nhân tố có vai trò "chấm dứt cả cuộc đời Bê-li-cốp"chính là: 
	A). Cô-va-len-cô có lời lẽ xúc phạm nặêng nề Bê-li-cốp. 	
	B). Bức tranh châm biếâm Bê-li-cốp của ai đó. 	
	C). Tiếng cười "âm vang, lảnh lói" của Va-ren-ca. 	
	D). Hành động túm cổ áo và xô lộn nhào Bê-li-cốp của Cô-va-len-cô. 
 3). Cách diễn đạt nào sau đây là theo trật tự bình thường ? 
	A). Lom khom dưới núi tiều vài chú. 	B). Dưới núi lom khom vài chú tiều. 	
	C). Lom khom dưới núi vài chú tiều. 	D). Vài chú tiều lom khom dưới núi. 
 4). Bác bỏ luận điểm là: 
	A). vạch ra cái sai lầm trong lí lẽ. 	B). vạch ra cái sai lầm trong lập luận. 	
	C). vạch ra cái sai lầm của dẫn chứng. 	D). vạch ra cái sai lầm của nhận định, kết luận. 
 5). Đoạn thơ: Tôi muốn tắt nắng đi
 Cho màu đừng nhạt mất
 Tôi muốn buộc gió lại
 Cho hương đừng bay đi"
 ( Xuân Diệu _ Vội vàng )
tác giả muốn diễn tả điều gì ? 
	A). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng hương sắc trần thế. 	
	B). Muốn bộc bạch với mọi người niềm vui ngất ngây trước cảnh sắc trần gian đang bày ra như một bữa tiệc lớn. 	
	C). Muốn bộc bạch với mọi người sự vội vàng của mình trong việc hưởng thụ thú vui cuộc đời. 	
	D). Muốn bộc bạch với mọi người sự tận hưởng khôn cùng, khôn thỏa niềm vui cuộc sống. 
 6). "Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chiu làm nô lệ" ( Hồ Chí Minh _ Tuyên ngôn độc lập ). Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu văn chính luận trên ? 
	A). So sánh. 	B). Điệp ngữ. 	C). Liệt kê. 	D). Điệp cấu trúc. 
 7). Nhà thơ nào sau đây được Hoài Thanh nhận định là người "dạo bản đàn mở đầu cho một cuộc hòa nhạc tân kì đương sắp sửa" 
	A). Xuân Diệu. 	B). Huy Cận. 	C). Tản Đà. 	D). Nguyễn Bính. 
 8). Câu nào sau đây là câu hỏi tu từ ? 
	A). Thầy có biết việc gì không ? 	B). Người ta về hết rồi chứ ? 	
	C). Người ta há phải là cầm thú sao ? 	D). Thầy gọi em phải không ? 
 9). Tứ thơ trong câu thơ "Gió theo lối gió, mây đường mây / Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay" ( Hàn Mặc Tử _ Đây thôn Vĩ Dạ ) là 
	A). Quan hệ tương phản. 	B). Quan hệ đối thoại. 	
	C). Một hình ảnh. 	D). Một hình thức đảo ngữ. 
 10). "Noãn khí bao la toàn vũ trụ
 Hành nhân thi hứng hốt gia nồng"
 ( Hồ Chí Minh -Giải đi sớm )
Chủ yếu thể hiện hình ảnh một người tù chiến sĩ có: 
	A). tinh thần hiên ngang, bất khuất, không khuất phục trước hoàn cảnh. 	
	B). tâm hồn nhạy cảm trước thời điểm bình minh toàn vũ trụ. 	
C). phong thái ung dung, tâm hồn lạc quan yêu đời. 	
D). tâm hồn nghệ sĩ trong hoàn cảnh bị chuyển lao. 
 11). Mạch văn trong văn bản "Một thời đại trong thi ca" ( Hoài Thanh )được dẫn dắt	
	A). Bằng ngôn ngữ khái niệm hợp lí, đạt hiêu quả. 	
	B). Bằng ngôn ngữ hình tượng, với nhiều hoán dụ, ẩn dụ, so sánh… 	
	C). Bằng các hình thức liên kết của lôgích hình thức, đậm chất tư duy. 	
	D). Bằng ngôn ngữ đời sống, nương theo mạch liên kết của cảm xúc thẩm mĩ. 
 12). Trong các câu sau, từ mà trong câu nào là tình thái từ ? 
	A). Mùa đông, ếch ngủ vùi trong mà 	B). Câu ghép có dùng quan hệ từ mà 	
	C). Anh đã hứa với em rồi mà 	D). Trời đã tối mà đường lại khó đi. 
Đáp án đề số : 001
	01. - - = -	04. - - = -	07. - - = -	10. ; - - -

	02. ; - - -	05. - - = -	08. ; - - -	11. ; - - -

	03. - - - ~	06. - / - -	09. - / - -	12. - / - -


Đáp án đề số : 002
	01. - - - ~	04. - - = -	07. - - - ~	10. - / - -

	02. - / - -	05. - / - -	08. - - = -	11. ; - - -

	03. - / - -	06. - - = -	09. - - = -	12. - - = -


Đáp án đề số : 003
	01. ; - - -	04. ; - - -	07. - - - ~	10. ; - - -

	02. - - - ~	05. ; - - -	08. - - - ~	11. - - = -

	03. - / - -	06. - / - -	09. - - = -	12. ; - - -


 Đáp án đề số : 004
	01. - / - -	04. - - - ~	07. - - = -	10. - - = -

	02. - - = -	05. ; - - -	08. - - = -	11. - - - ~

	03. - - - ~	06. - / - -	09. - - = -	12. - - = -































 B\-TỰ LUẬN: (7 điểm)- Thời gian 75 phút
 Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống con người trong bài thơ Chiều tối ( Mộ) của Hồ Chí Minh ! 








































ĐÁP ÁN
(Phần tự luận)
1. Nội dung trọng tâm
- Cảm nhận được tâm hồn cao đẹp của Hồ Chí Minh : lòng nhân ái đến mức quên mình và tinh thần lạc quan Cách mạng luôn luôn hướng về sự sống, ánh sáng tương lai
- Bút pháp gợi tả thiên nhiên giản dị, tự nhiên, chân thật vừa cổ điển vừa hiện đại của bài thơ
2. Yêu cầu cụ thể 
a, Nội dung
 - Bức tranh thiên nhiên ( Hai câu đầu) :miêu tả bằng hai chi tiết gợi cảm
+ Một cánh chim mỏi mệt bay về rừng tìm chốn ngủ "mang ý nghĩa không gian và thời gian, sự cảm thông, tình yêu thương mênh mông cho cả non sông, sự sống trên cõi đời của nhà thơ
+ Một áng mây lơ lửng, cô đơn giữa bầu trời "chi tiết quen thuộc, gợi cái cao rộng, trong trẻo, êm ả của buổi chiều thu, tâm hồn thư thái, ung dung, làm chủ hoàn cảnh của nhà thơ
]Vẻ đẹp cổ điển thể hiện bản lĩnh kiên cường của người chiến sĩ tự do và tự chủ về tinh thần
- Cuộc sống con người ( Hai câu cuối): gần gũi, chân thực
+ Hình ảnh cô gái xay ngô tối: công việc vất vả, nặng nhọc " hơi ấm của sự sống, niềm vui trong hạnh phúc lao động mà tự do, cuộc sóng bình yên ( ước mơ thầm kín của nhà thơ khi xa nhà)
+ Hình ảnh “bếp lửa hồng” là hình ảnh thu nhỏ không gian từ bầu trời cao rộng, sự chuyển vận của những vòng cối xay ngô , chữ “ hồng” là “thi nhãn”"làm bừng sáng bức tranh xóm núi, ánh sáng của tâm hồn lạc quan yêu đời của nhà thơ .
]Nghị lựcvượt qua mọi khó khăn, gian khổ
b, Nghệ thuật:
- Hai câu đầu: bút pháp cổ điển ( chọn lọc,chấm phá, lấy động tả tĩnh...)
- Hai câu cuối: điệp ngữ , hình ảnh hiện đại (ma bao túc- bao túc ma hoàn...)

BIỂU ĐIỂM
- Điểm 6 "7 :
+Bài viết có sự sáng tạo, sâu sắc trong cách lập luận, diễn đạt mạch lạc, chi tiết phong phú, biết vận dụng tốt các thao tác lập luận đã học
+ Hiểu và biết cách phân tích đối với tác phẩm thơ , kết hợp các thao tác chủ yếu như phân tích,so sánh...và biết trình bày theo luận điểm như yêu cầu của đề bài
+Đảm bảo nội dung, kiến thức trọng tâm. Có một số lỗi nhỏ ( không nhiều
- Điểm 4 "5: 
+ Bài viết đáp ứng phần lớn nội dung kiến thức trọng tâm, biết phân tích, so sánh ( dẫn chứng ca dao và các câu thơ khác có liên quan)
+ Vận dụng khá tốt các thao tác lập luận, kết cấu rõ ràng , diễn đạt trôi chảy.
+ Vi phạm một số lỗi diễn đạt về chính tả, trình bày ( không nhiều)
- Điểm 2 "3 
+ Bài viết chưa đáp ứng phần lớn nội dung kiến thức trọng tâm, chưa biết phân tích, so sánh ( dẫn chứng ca dao và các câu thơ khác có liên quan)
+ Vận dụng kém các thao tác lập luận, kết cấu không rõ ràng , diễn đạt lủng củng 
+ Vi phạm nhiều lỗi diễn đạt về chính tả, cách trình bày lan man, sơ sài..
- Điểm 1: bài viết lạc đề
- Điểm 0: bài viết để giấy trắng


File đính kèm:

  • docDe kiem tra Ngu Van lop 11 HK II Nang cao.doc