Đề kiểm tra học kì II năm học 2007- 2008 Môn ngữ văn- nâng cao Trường THPT Trung Giáp
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2007- 2008 Môn ngữ văn- nâng cao Trường THPT Trung Giáp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN NGỮ VĂN- NÂNG CAO ( ĐỀ LẺ) I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm) Câu 1: Trong đoạn trích “ Một thời đại trong thi ca”, Hoài Thanh có viết “ Bây giờ ta hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn........” đó là điều gì? A. Nội dung thơ mới C. Tinh thần thơ mới B. Nghệ thuật thơ mới D. Cả ba phương án trên đều đúng Câu 2: Trong các tác phẩm sau, tác phẩm nào là truyện ngắn? A. Lão Gô- ri- ô C. Người trong bao B. Những người khốn khổ D. Chiến tranh và hòa bình Câu 3: Theo quan niệm của Tản Đà, bài thơ Hầu trời thuộc thể loại văn gì? A. Văn vần B. Văn chơi B. Văn thuyết lí D. Văn xuôi Câu 4: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau để có được câu thơ đúng nói về nhân vật này: Trời sinh ra bác...... quê hương thì có, cửa nhà thì không? A. Tản Đà C. Thâm Tâm B. Nguyễn Bính D. Xuân Diệu Câu 5: Xuân Diệu cho rằng thơ ông đã nói lên đúng cái sầu bàng bạc trong trời đất, tiềm tàng trong tim gan người ta, nhận xét đó nói về tác giả nào? A. Thâm Tâm C. Tản Đà B. Nguyễn Bính D. Huy Cận Câu 6: Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự thời gian sáng tác? A. Lưu biệt khi xuất dương C. Chiều tôi B. Từ ấy D. Nhớ rừng Câu 7: Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là tác phẩm văn học? A. Lai tân C. Người trong bao B. Tôi yêu em D. Người cầm quyền khôi phục uy quyền Câu 8: Cách nào không sử dụng trong thao tác lập luận bác bỏ? A. Bác bỏ đối tượng B. Bác bỏ luận cứ B. Bác bỏ luận điểm D. Bác bỏ lập luận II. Tự luận ( 8 điểm) : Thí sinh chọn một trong hai đề sau Đề 1: Anh ( chị) nghĩ thế nào về câu nói của một nhà văn Nga: “ Nơi lạnh nhất không phải là Bắc Cực, mà là nơi không có tình thương”? Đề 2: Hình ảnh thiên nhiên trong các bài thơ Tràng giang ( Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử), Đây mùa thu tới ( Xuân Diệu). Phân tích để thấy nét chung và nét riêng trong ba bài thơ và chỉ ra nhữngc đặc điểm riêng của thiên nhiên trong từng bài thơ./. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN NGỮ VĂN- NÂNG CAO ( ĐỀ CHẴN) I. Trắc nghiệm khách quan ( 2điểm) Câu 1: Thể loại nào dưới đây là thành tựu nổi bật nhất trong các thể loại văn xuôi của văn học Việt Nam nửu đầu thế kỉ XX? A. Kịch và bút kí, tùy bút C. Tiểu thuyết và truyện ngắn B. Kịch và phóng sự D. Lý luận, phê bình văn học Câu 2: Tác giả thơ mới nào tiêu biểu cho phong trào thơ mới giai đoạn 1936- 1939? A. Tản Đà C. Xuân Diệu B. Á Nam Trần Tuấn Khải D. Thế Lữ Câu 3: Trong câu văn: “ Những tiếng quen thuộc ấy hôm nào chả có”, bộ phận “ hôm nào” là bộ phận gì? A. Trạng ngữ C. Định ngữ B. Bổ ngữ D. Chủ ngữ Câu 4: Ông là nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng của Pháp, nói về tác giả nào? A. Ban- dắc C. Puskin B. Ta- go D. Huy-gô Câu 5: Văn học hiện đại Việt Nam đẩu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945 có nội dung nào mà văn học trung đại chưa có? A. Tinh thần yêu nước C. Tính hiện thực B. Tính nhân đạo D. Sự thức tỉnh, trrỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân Câu 6: Sắp xếp chính xác các tác phẩm: (1). Một thời đại trong thi ca, (2). Hai đứa trẻ, (3) Tôi yêu em,(4) Rô-mê-ô và Giu-li-et vào các thể loại: truyện, thơ, kịch, nghị luận Hãy chọn cách sắp xếp đúng: Truyện 1, thơ 2, kịch 3, nghị luận 4 C. Truyện 3, thơ 4, kịch 1, nghị luận 2 Truyện 2, thơ 3, kịch 4, nghị luận 1 D. Truyện 4, thơ 1, kịch 2, nghị luận 3 Câu 7: Trong bài thơ Hầu trời, Tản Đà đã gọi hai quyển khối tình con của mình là: A. Văn chơi C. Văn thuyết lí B. Văn dịch D. Văn vị đời Câu 8: Trong các văn bản sau, văn bản nào là văn nghị luận? A. Tương tư C. Đám tang lão Gô-ri- ô B. Người cầm quyền khôi phục uy quyền D. Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác II. Phần tự luận ( 8 điểm) Thí sinh chọn một trong hai đề sau: Đề 1: Câu 1( 6 điểm): Ban-dắc kể rằng trên nấm mồ lão Gô-ri-ô vừa được mai táng, chàng trai Ra-xti- nhắc đã rỏ một giọt nước mắt. Anh ( chị) hãy phân tích tâm trạng của nhân vật Ra-xti- nhắclúc bấy giờ? Câu 2:( 2điểm) Có câu “Ăn cỗ đi trước, lội nước theo sau”. Em hãy viết một đoạn văn sử dụng thao tác lập luận bác bỏ? Đề 2: Thiên nhiên trong thơ mới? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN NGỮ VĂN- CƠ BẢN ( ĐỀ LẺ) I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Tác giả nào dưới đây được Hoài Thanh mệnh danh là “ người của hai thế kỉ”? A. Á Nam Trần Tuấn Khải C. Tản Đà B. Thế Lữ D. Phan Bội Châu Câu 2: Thể loại nào là thành tựu nổi bật nhất trong các thể loại văn xuôi của văn học Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX? A.. Kịch và bút kí, tùy bút C. Tiểu thuyết và truyện ngắn B. Kịch và phóng sự D. Lí luận, phê bình văn học Câu 3: Nối tên tác phẩm và thể loại tương ứng: 1. Bài ca ngất ngưởng A. Chiếu 2. Câu ca mùa thu B. Thơ luật đường 3. Bài ca ngắn đi trên bãi cát C. Thơ hát nói 4. Chiếu cầu hiền D. Ca Câu 4: Nghĩa của câu gồm mấy thành phần? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 5: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào? A. Loại hình ngôn ngữ hòa kết C. Loại hình ngôn ngữ đơn lập B. Ngữ hệ Ấn- Âu D. Ngữ hệ Nam Á Câu 6: Hồ chí Minh bị bắt giam ở Trung Quốc vào năm nào? A. Tháng 1- 1941 C. Tháng 8- 1942 B. Tháng 6- 1942 D. Tháng 10- 1942 Câu 7: Ông là nhà thơ, nhà soạn kịch, nhà tiểu thuyết lãng mạn nổi tiếng của Pháp, nói về tác giả nào? A. Ban- dắc C. Puskin B. Ta- go D. Huy- gô Câu 8: Ăng- ghen ca ngợi ai là bậc thầy của chủ nghĩa hiện thực? A. Huy- gô C. Ta- go B. Ban- dắc D. Puskin II. Tự luận ( 8 điểm) Câu 1( 5điểm): Em hãy làm sáng tỏ vẻ đẹp thiên nhiên và con người trong khổ 1 bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”- Hàn Mặc Tử? Câu2( 3 điểm): Nhận xét về cách dùng từ “ lơ phơ” của tác giả trong hai câu thơ sau: “ Trời xanh thu ngứt mấy tầng cao Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” ( Thu vịnh- Nguyễn Khuyến) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN NGỮ VĂN- CƠ BẢN ( ĐỀ CHẴN) I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Sắp xếp các bài thơ sau theo trình tự sáng tác: A. Lưu biệt khi xuất dương C. Chiều tối B. Từ ấy D. Nhớ rừng Câu 2: Tiếng Việt là ngôn ngữ đơn lập: A. Đúng B. Sai Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phù hợp với văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8- 1945? Hấp thu tinh hoa văn học Trung Quốc trên tinh thần Việt hóa Nền văn học được hiện đại hóa Nhịp độ phát triển nhanh Có sự phân hóa thành nhiều xu hướng trong quá trình phát triển Câu 4: Hai câu thơ: Lời thơ mỏng mảnh như mây khói Ai biết lòng anh có đổi thay ( Xuân Quỳnh- Hoa cỏ may) phảng phất tinh thần và câu chữ trong hai câu kết của bài thơ nào? A. Vội vàng C.Tràng giang B. Đây thôn Vĩ Dạ D. Tương tư Câu 5: Vào những năm đầu của thế kỉ XX người ta phê phán “ bọn học trò trong nước ham quyền thế, ham bả vinh hoa..........mà chẳng biết có dân” A. Phan Châu Trinh C. Nguyễn An Ninh B. Phan Bội Châu D. Tản Đà Câu 6: Chọn câu trả lời chính xác về các thành phần nghĩa của câu: A. Nghĩa sự việc và nghĩa hàm ẩn C. Nghĩa tình thái và nghĩa hàm ẩn B. Nghĩa sự việc và nghĩa tình thái D. Nghĩa tường minh và nghĩa sự việc Câu 7: Trong các văn bản sau, văn bản nào ca ngợi tình yêu cao thượng, tự nguyện hi sinh vì hạnh phúc của người mình yêu? A. Người trong bao C. Tôi yêu em B. Bài thơ số 28 D. Tương tư Câu 8: Trong các bài thơ sau, có một bài thơ thất ngôn viết về buổi chiều nhưng trong các dòng thơ không hề có một chữ chiều. Đó là bài thơ nào? A. chiều xuân C. Lai tân B. Nhớ đồng D. Chiều tối II. Tự luận ( 8 điểm) Hình ảnh thiên nhiên trong các bài thơ Tràng giang ( Huy Cận), Đây thôn Vĩ Dạ ( Hàn Mặc Tử). Phân tích những nét chung và những nét riêng trong hai bài thơ và chỉ ra những đặc điểm riêng của thiên nhiên trong từng bài thơ? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008) MÔN ĐỊA LÍ- NÂNG CAO ( ĐỀ CHẴN) Điểm Họ và tên........................................... Lớp......... I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Tôn giáo có số lượng tín đồ thứ hai ở Ấn Độ là A. Ấn Độ giáo C. Hồi giáo B. Thiên chúa giáo D. Đạo Xích Câu 2: Trung tâm sản xuất và xuất khẩu phần mềm nổi tiếng thế giới lớn nhất ở Châu Á của Ấn Độ là: A. Côn- ca- ta C. Ban- go- lo B. Mum- bai D. Niu-đê- li Câu 3: Địa hình chiếm diện tích lớn nhất trên lục địa của Đông Nam Á là: A. Bồn địa C. Hoang mạc B. Đồng bằng D. Đồi núi Câu 4: Khí hậu các nước Đông Nam Á có đặc điểm chung là: A. Khí hậu nhiệt đới C. Khí hậu gió mùa B. Khí hậu xích đạo D. Khí hậu hải dương II. Trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm) Câu 1: Phân tích thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự phát triển nông nghiệp Trung Quốc? Câu 2: Cho bảng số liệu: Cơ cấu GDP của Trung Quốc ( Đơn vị %) Năm 1985 1995 2004 Nông- lâm- ngư nghiệp 28,4 20,5 14,5 Công nghiệp-Xây dựng 40,3 48,8 50,9 Dịch vụ 31,3 30,7 34,6 Tổng GDP ( tỉ USD) 239 698 1649 Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu GDP của Trung Quốc qua các năm Rút ra nhận xét SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN ĐỊA LÍ- NÂNG CAO ( ĐỀ LẺ) Điểm Họ và tên........................................... Lớp......... I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Hiện nay số chuyên gia có bằng cấp ở Ấn Độ xếp thứ bao nhiêu trên thế giới? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 2: Công nghiệp hóa ở Ấn Độ đạt được những thành tựu to lớn nhờ: Có nhiều tài nguyên khoáng sản, trữ lượng lớn Thay đổi chiến lược phát triển công nghiệp phù hợp với tình hình trong nước và thế giới Nhờ đường lối ưu tiên phát triển công nghiệp nặng bước đầu Nhờ sự hỗ trợ khoa học kĩ thuật của các nước công nghiệp Câu 3: Ngành sản xuất tồn tại lâu đời và phổ biến ở Đông Nam Á là: A. Trồng lúa nước C. Mộc mĩ nghệ B. Trồng cây công nghiệp D. Làm đồ trang sức Câu 4: Tương ứng với khí hậu nóng ẩm và phân mùa, đất ởe Đông Nam Á chủ yếu là: A. Đất pôt-zôn C. Đất đen B. Đất xám phù sa cổ D. Đất Fe-ra-lit II. Trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm) Câu 1: Phân tích những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển nông nghiệp Đông Nam Á? Câu 2: Cho bảng số liệu : Diện tích và sản lượng lúa gạo của Nhật Bản thời kì 2000 – 2004 Năm 2000 2001 2003 2004 Diện tích (nghìn ha) 1770 1706 1665 1650 Sản lượng (Nghìn tấn) 11863 11320 9740 11400 Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng lúa gạo của Nhật Bản giai đoạn 2000 – 2004. Rút ra nhận xét và giải thích. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN ĐỊA LÍ- CƠ BẢN ( ĐỀ LẺ) Điểm Họ và tên........................................... Lớp......... I. Trắc nghiệm khách quan ( 2điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: . Cây lúa mì ở Trung Quốc được phân bố tập trung chủ yếu ở vùng nào. Vùng Hoa Bắc C. Đông Bắc Vung Hoa Trung D. Miền tây Câu 2. Thượng Hải là trung tâm công nghiệp lớn nằm trong vùng kinh tế. Vùng Hoa Bắc C. Vùng Đông Bắc Vùng Hoa Trung D. Vung Hoa Nam Câu 3: Cây công nghiệp được trồng phổ biến nhất ở Đông Nam Á là: A. Cà phê, bông, vải, cói C. Đay, cói, cà phê, ô liu, chà à b. Cà phê, cao su, dừu D. Hướng dương, củ cải đường Câu 4: Đảo nào sau đây của Nhật Bản nằm trong khu vực có khí hậu cận nhiệt ẩm? A. Xi cô cư B. Hôn- su C. Hô cai đô D. Sa- đô II. Trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm) Câu 1: Cho bảng số liệu giá trị xuất nhập khẩu của Nhật bản qua các năm ( Tỉ USD ) Năm 1990 1995 2001 2004 Xuất khẩu 287,6 443,1 403,5 565,7 Nhập khẩu 235,4 335,9 349,1 454,7 a, Vẽ biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, nhập khẩu của Nhật bản qua các năm . b, Rút ra nhận xét gì về ngành ngoại thương Nhật bản c. Tại sao xuất khẩu trở thành động lực của sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản? Câu 2. Phân tích thuận lợi và khó khăn về mặt tự nhiên đối với sự phát triển của nông nghịêp Trung Quốc? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT TRUNG GIÁP Điểm ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2007- 2008 MÔN ĐỊA LÍ- CƠ BẢN ( ĐỀ CHẴN) Họ và tên........................................... Lớp......... I. Trắc nghiệm khách quan (2 điểm): Chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Bắc Kinh vừa là của đô của Trung Quốc, vừa là trung tâm công nghiệp lớn nằm trong vùng kinh tế: Vùng Hoa bắc C. Vùng Hoa Trung Vùng Đông Bắc D. Vùng Hoa Nam Câu 2. Cây lúa gạo được tập trung phân bố ở vùng nào của Trung quốc. A. Phía tây B .Vùng Đông bắc C. Hoa Bắc D. Vùng Hoa Trung, Hoa Nam. Câu 3: Thế mạnh tài nguyên nông nghiệp của Đông Nam Á là: Khoáng sản giàu có, rừng nhiệt đới phong phú Đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, biển giàu sinh vật Biển giàu khoáng sản, đất đai rộng lớn Nguồn lao động dồi dào, vị trí địa lí thuận lợi Câu 4: Ngành sản xuất tồn tại lâu đời và phổ biến ở Đông Nam Á là: A. Trồng lúa nước C. Mộc mĩ nghệ B. Trồng cây công nghiệp D. Làm đồ trang sức II. Trắc nghiệm tự luận ( 8 điểm) Câu 1:Cho bảng số liệu : Diện tích và sản lượng lúa gạo của Nhật Bản thời kì 2000 – 2004 Năm 2000 2001 2003 2004 Diện tích (nghìn ha) 1770 1706 1665 1650 Sản lượng (Nghìn tấn) 11863 11320 9740 11400 Vẽ biểu đồ thể hiện diện tích và sản lượng lúa gạo của Nhật Bản giai đoạn 2000 – 2004. Rút ra nhận xét và giải thích. Câu 2. Dân cư Trung Quốc có đặc điểm gì? Câu 3. Hãy đánh giá thành tựu của tổ chức ASEAN sau 40 năm thành lập và phát triển?
File đính kèm:
- Mot so de kiem tra Ngu van lop 11 hoc ky II(1).doc