Đề kiểm tra học kì II năm học 2008 - 2009 môn Lí lớp 6

doc11 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 699 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2008 - 2009 môn Lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
MƠN LÍ LỚP 6
(Thời gian làm bài 45 phút)
.........................................................................................................................................
I.LÝ THUYẾT: (5.0 điểm)
Câu 1:(1.0điểm).
Sử dụng rịng rọc động cĩ lợi gì? 
Câu 2:(1.0điểm).
So sánh sự nở vì nhiệt của các chất rắn, lỏng, khí?
Câu 3:(1.0điểm).
Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng gì? Kể tên một vài nhiệt kế thường dùng?
Câu 4: (1.0điểm).
Thế nào là sự nĩng chảy và sự đơng đặc?
Câu 5:(1.0điểm).
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?
II.BÀI TẬP(5.0điểm)
Bài 1: (1.5điểm)
Tại sao quả bĩng bàn bị bẹp nhúng vào nước nĩng lại phịng lên?
Bài 2:(1.5điểm).
Tại sao khi trồng chuối phải phạt bớt lá?
 Bài 3:(2.0điềm).
Đổi 200C sang độ F.
Đổi 860 F sang độ C.
...............................................................Hết....................................................................
PHỊNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG THCS BÀN LONG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2008-2009
MƠN : LÍ LỚP 6
I.Lí thuyết:(5.0đ)
Câu 1: Rịng rọc động giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.(1.0đ)
Câu 2: Chất khí nở nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở nhiều hơn chất rắn.(1.0đ)
Câu 3:- Nhiệt kế thường dùng dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.(0.5đ)
Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế...(0.5đ)
Câu 4: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng->Nĩng chảy (0.5đ)
 -Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn ->Đơng đặc (0.5đ)
Câu 5: Tốc độ bay hơi chất lỏng phụ thuộc vào:
 Nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt thống (1.0đ)
II.Bài tập (5.0đ)
Bài 1:Khơng khí trong quả bĩng nĩng lên và nở ra (1.5đ)
Bài 2: - Để giảm bớt sự bay hơi (0.75đ)
 - Cây ít bị mất nước (0.75đ)
Bài 3: a) 200C = 00C + 200C
 = 320F + (20 x 1.8)0F (0.5đ)
 = 680F (0.5đ)
 b) 860F =(86 – 32 ) : 1.8 (0.5đ)
 = 300C (0.5đ)
............................................................Hết.......................................................................
PHỊNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH ĐỀ THI HỌC KỲ II 
 TRƯỜNG THCS ĐỒN GIỎI MƠN: LÝ 6 
 (Thời gian 45 phút ,khơng kể thời gian chép đề )
Câu 1(2đ):Tại sao khi đun nước ta khơng nên đổ nước thật đầy ấm ?
Câu 2(2đ):Băng kép là gì ? Băng kép dùng để làm gì?
Câu 3(2đ) : Sự nĩng chảy là gì ?Sự đơng đặc là gì ?Trong việc đúc tượng đồng ,cĩ những quá trình chuyển thể nào của đồng ?
Câu 4(1đ):Sự bay hơi là gì ?Tốc độ bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5(1đ):Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía ,người ta phải chặt bớt lá ?
Câu 6 (2 đ): Hãy tính xem 50oC tương ứng với bao nhiêu oF ?
 ĐÁP ÁN
Câu 1:
 + Vì khi nĩng lên nước sẽ nở ra (1đ)
 + nếu đổ đầy ấm nước sẽ tràn ra ngồi (1đ)
Câu 2: 
 +Là 2 thanh kim loại cĩ bản chất khác nhau , được tán chặt với nhau theo chiều dài của thanh. (1đ)
 +Để đĩng ngắt tự động mạch điện (1đ)
Câu 3: 
 +Sự nĩng chảy là sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng .Sự đong đặc là sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (1đ)
 +Nung cho đồng nĩng chảy: từ thể rắn sang thể lỏng (0.5đ)
 +Đổ đồng lỏng vào khuơn cho nĩ đong đặc lại :thể lỏng sang thể rắn (0.5đ)
Câu 4: 
 +Sự bay hơi là sự biến từ thể lỏng sang thể hơi (0.5đ)
 + Phụ thuộc 3yếu tố :nhiệt độ ,giĩ,diện tích mặt thống (0.5đ)
Câu 5: 
 +Để giảm diện tích mặt thống của lá (0.25đ)
 +Nước trong cây ít bị bay hơi,làm cây khơng bị chết (0.75đ)
Câu 6:
 50oC = 0oC + 50oC (0.25 đ)
 = 32oF + (50 x 1.8 oF ) (0.25đ )
 = 32oF + 90oF (0.25đ)
 = 122 oF (0.25đ)
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2003 – 2004
TRƯỜNG : ..	 MÔN : VẬT LÝ – LỚP 6
LỚP : .	 Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề )
HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .. . . 
Điềm
Lời phê của thầy cô giáo
	I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm ) : Đánh dấu X trước chữ cái đứng trước câu trả lời đúng.
1. Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?
Khối lượng của chất lỏng tăng
Khối lượng của chất lỏng giảm
Khối lượng riêng của chất lỏng tăng
Khối lượng riêng của chất lỏng giảm
2. Tại sao quả bóng bàn đang bị bẹp, khi được nhúng vào nước nóng sẽ phồng lên như cũ ?
Vì nước nóng thấm vào trong quả bóng.
Vì vỏ quả bóng gặp nóng nở ra
Vì không khí bên trong quả bóng dãn nở vì nhiệt.
Cả A, B, C đều đúng
3. Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều sau đây cách nào là đúng
A. 	Rắn – Lỏng – Khí	B. 	Lỏng – Khí – Rắn
C. 	Khí – Lỏng – Rắn	D. 	Khí - Rắn – Lỏng 
4. Cốc thủy tinh như thế nào thì khó bị vỡ hơn khi rót nước nóng vào ?
Thành dày, đáy dày
Thành dày, đáy mỏng
Thành mỏng, đáy dày
Thành mỏng, đáy mỏng
5. Trong suốt thời gian nóng chảy, nhiệt độ của chất rắn có đặc điểm gì ?
A. 	Tăng lên rất chậm
B.	Giảm dần đi
C.	Có lúc tăng, có lúc giảm tuỳ vào việc cung cấp nhiệt
D. Không thay đổi.
6. Trong các đặc điểm sau đây, đặc điểm nào không phải là của sự bay hơi ?
 Phụ thuộc vào nhiệt độ
 Phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng
 Xảy ra đồng thời trên mặt thoáng và trong lòng chất lỏng
 Phụ thuộc vào gió
7. Khi sản xuất muối từ nước biển, người ta đã dựa vào hiện tượng vật lý nào ?
Đông đặc
Bay hơi
Ngưng tụ
Cả ba hiện tượng trên
8. Chưng cất nước hoặc chưng cất rượu là ứng dụng của các hiện tượng vật lý nào ?
Nóng chảy
Đông đặc
Bay hơi
Bay hơi và ngưng tụ
 	II/ PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm ) :
	1. Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống các câu sau :
	a. Hầu hết các chất  ( 1 ) khi nóng lên, .. ( 2 ) khi lạnh đi. Chất rắn  ( 3 ) ít hơn chất lỏng, chất lỏng  (4 ) chất khí ( 2 điểm )
	b. Trong khi đang đông đặc hoặc trong khi đang . (1) nhiệt độ của chất (2) mặc dù ta vẫn tiếp tục .(3) hoặc tiếp tục . ( 2 điểm )
	c. Chất rắn co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể ..(1). Vì thế mà một đầu cầu bằng thép phải .(2), ( 1 điểm )
2. Trả lời câu hỏi : Hai ống thủy tinh giống nhau đặt nằm ngang, hàn kín hai đầu ở giữa có một giọt thủy ngân. Một ống chứa không khí, một ống là chân không. Hãy tìm cách xác định xem ống nào có không khí ? ( 1 điểm )
	..
	..
		.
	..
	..
	..
	..
..
..
..
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH	KIỂM TRA HỌC KỲ II – NĂM HỌC : 2003 – 2004
MÔN : VẬT LÝ – LỚP 6
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
PHẦN I : TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
0,5 điểm cho mỗi câu trả lời đúng
1. D 	2. C 	3. A	4. D
5. D	6. C	7. B	8. D
( Học sinh khoanh tròn nhiều hơn một ý ở mỗi câu không có điểm )
PHẦN II : TỰ LUẬN ( 6 điểm )
1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống ( 5 điểm )
 - (1): nở ra	( 0,5)
(2): co lại	( 0,5)
(3): nở vì nhiệt	( 0,5)
(4): nở vì nhiệt ít hơn	( 0,5)
b. 	- (1): nóng chảy	( 0,5)
(2): không thay đổi	( 0,5)
(3): làm lạnh	( 0,5)
(4): đun nóng	( 0,5)
c. 	- (1): gây ra lực rất lớn	( 0,5)
	- (2): đặt trên các con lăn	( 0,5)
2. Trả lời câu hỏi : ( 1 điểm)
Hơ nóng một đầu ống. Nếu trong ống có không khí thì không khí sẽ nở ra và làm cho giọt thủy ngân dịch chuyển.
( Học sinh trả lời đã có ý đúng nhưng diễn đạt chưa đầy đủ thì tuỳ theo mức độ, giáo viên cân nhắc cho điểm )
	* Lưu ý : Thật ra điều kiện cho trong bài toán câu 2 là giả định vì thực tế trong ống thủy tinh “ chân không” do thủy ngân bay hơi nên không hoàn toàn là “ chân không”, vì vậy khi hơ nóng có thể giọt thủy ngân trong ống này vẫn di chuyển.
ĐỀ KIỂM TRA HKII (2008 – 2009)
MƠN: VẬT LÝ LỚP 6
------------o0o------------
Câu 1: Cĩ mấy loại máy cơ đơn giản? Kể ra? Máy cơ nào khơng cho ta lợi về lực?
Câu 2: - Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nào? Co lại khi nào?
 - Tính chất nở vì nhiệt của các chất rắn khác nhau? Các chất lỏng khác nhau? Các chất khí khác nhau như thế nào?
 - Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là gì?
Câu 3: - Thế nào là quá trình nĩng chảy? Đơng đặc? Bay hơi?
 - Sự bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Câu 4: - Làm thế nào để mở một nút chai thủy tinh khi nút bị kẹt?
 - Tìm một ví dụ chứng tỏ sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản cĩ thể gây ra những lực rất lớn?
Câu 5:
Đổi 37oC ra oF
Đổi 86oF bằng bao nhiêu oC
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HKII
MƠN: VẬT LÝ LỚP 6
-----------o0o-----------
Câu 1: (1.0 điểm)
Mặt phẳng nghiêng.	 0.25đ
Địn bẩy.	 0.25đ
Rịng rọc.	 0.25đ
Rịng rọc cố định khơng cho ta lợi về lực.	 0.25đ
Câu 2: (3.0 điểm)
Các chất rắn, lỏng, khí nở ra khi nĩng lên, co lại khi lạnh đi. 	1.0đ
Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 	0.5đ
Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. 	0.5đ
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. 	0.5đ
Dụng cụ dùng để đo nhiệt độ là nhiệt kế. 	0.5đ
Câu 3: (3.5 điểm)
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sư đơng đặc. 	1.0đ
Quá trình chuyển từ thể đặc sang thể lỏng gọi là sự nĩng chảy.	 1.0đ
Quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí gọi là sự bay hơi. 	1.0đ
Sự bay hơi phụ thuộc vào: nhiệt độ, giĩ, diện tích mặt tiếp xúc. 	0.5đ
Câu 4: (1.0 điểm)
Hở nĩng cổ chai.	0.5đ
Thanh ray tàu hỏa	0.5đ
Câu 5: (1.5 điểm)
37oC = 0oC + 37oC
 = 32oF + 37 x 1.8oF
 = 32oF + 66.6oF
Vậy 37oC = 98.6oF 	1.0đ
86oF = 30oC 	0.5đ
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 – 2006
	 	 Môn : Vật lý 6 – Thời gian làm bài : 45 phút
Họ và tên: 
Lớp: 
Điểm
Lời phê của thầy cô giáo
A> Phần trắc nghiệm (7 điểm)
I> Khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng (4 điểm)
Câu 1: Khi lau bảng bằng khăn ướt, thì chỉ một lát sau là bảng khô vì :
	a. Sơn trên bảng hút nước. 	b. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.
	c. Nước trên bảng chảy xuống đất. 	d. Gỗ làm bảng hút nước
Câu 2: Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ
	a. Sự tạo thành mưa. 	b. Sự tạo thành hơi nước.
	c. Sự tạo thành mây. 	d. Sự tạo thành sương mù.
Câu 3: Khi đúc đồng, gang, thép người ta ứng dụng hiện tượng vật lý nào sau đây:
a. Hoá hơi và ngưng tụ	b. Nóng chảy và đông đặc 
	c. Nóng chảy	d. Tất cả đều sai
Câu 4: Tại sao khi đặt đường ray xe lửa, người ta phải để một khe hở ở chổ tiếp giáp giữa hai thanh ray :
 	a. Vì không thể hàn hai thanh ray được. 	b. Vì khi nhiệt độ tăng thanh ray có thể dài ra.
	c. Vì để lắp ráp các thanh ray dễ dàng hơn. 	d. Vì chiều dài thanh ray không đủ.
Câu 5: Trong các cách xắp sếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây cách nào là đúng. 
	a. Rắn – Lỏng – Khí	b. Lỏng – Khí – Rắn
	c. Khí – Lỏng – Rắn	d. Khí - Rắn – Lỏng 
Câu 6: Trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của chất lỏng có đặc điểm gì?
	a. Tăng dần lên. 	b. Giảm dần đi.
	c. Không thay đổi. 	d. Có lúc tăng, có lúc giảm.
Câu 7: Bên ngoài thành cốc nước đá có những giọt nước là
	a. do nước thấm ra ngoài.
	b. do nước bốc hơi và bám ra ngoài.
	c. do cốc có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bên ngoài nên hơi nước trong không khí ngưng tụ lại.
	d. Cả a ; b ; c đều đúng
Câu 8: Trong các hiện tượng sau đây hiện tượng nào không liên quan tới sự nóng chảy
	a. Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước. 	b. Đốt một ngọn nến.
c. Đốt một ngọn đèn dầu. 	d. Đúc một pho tượng đồng.
II> Điền từ thích hợp vào chổ trống (3 điểm)
Câu 1: Hầu hết các chất nở ra . . . . . . . . . . . . . . . . . . (1) co lại khi . . . . . . . . . . . . . . . . . .(2) Khi nhiệt độ tăng thì . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (3) còn khối lượng của vật không đổi do đó . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . (4) của vật giảm 
Câu 2: Nhiệt kế y tế dùng để đo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (5) còn . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . (6) dùng để đo nhiệt độ trong phòng thí nghiệm.
B> Phần tự luận (3 điểm) : 
Câu 1: (2 điểm) Tại sao khi trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá?
Câu 2: (1 điểm) Tại sao khi ta rót một phần nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bị bật ra ? Làm thế nào để tránh hiện tượng này ?
PHÒNG GIÁO DỤC ĐỨC LINH 	KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2005 – 2006
	ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
	 	 Môn : Vật lý 6 – Thời gian làm bài: 45 phút
A> Phần trắc nghiệm (7 điểm) : 
I> Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (4 điểm – mỗi câu đúng 0,5 điểm)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
b
b
b
b
c
c
c
c
II> Điền khuyết (3 điểm – Điền đúng vào 1 chổ trống 0,5 điểm)
	(1): khi nóng lên
	(2): khi lạnh đi
	(3): thể tích của vật tăng
	(4): khối lượng riêng
	(5): nhiệt độ cơ thể
	(6): nhiệt kế thuỷ ngân
B> Phần tự luận (3 điểm):
Câu 1: ( 2 điểm – mỗi ý đúng 1 điểm)
	- Để giảm bớt sự bay hơi 
	- Làm cây ít bị mất nước hơn
Câu 2: (1 điểm)
	Khi rót một phần nước nóng ra khỏi phích, có một lượng không khí ở ngoài tràn vào phích. Nếu đậy nút ngay thì lượng khí này sẽ bị nước trong phích làm cho nóng lên, nở ra và có thể làm bật nút phích (0,5 điểm)
	Để tránh hiện tượng này, không nên đậy nút ngay mà chờ cho lượng khí tràn vào phích nóng lên, nở ra và thoát ra ngoài một phần mới đóng nút lại (0,5 điểm)
	* Lưu ý : Học sinh có thể có cách trình bày khác. Từng câu, từng phần giáo viên cân nhắc cho điểm

File đính kèm:

  • docDE THI HKII LY 6 (1-5).doc
Đề thi liên quan