Đề kiểm tra học kì II – năm học 2010 – 2011 Môn : Ngữ Văn Khối 11 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II – năm học 2010 – 2011 Môn : Ngữ Văn Khối 11 Trường THPT Nguyễn Trường Tộ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 001 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại nổi bật nhất trong bài thơ nào: A. Tương tư B. Bài thơ số 28 C. Tôi yêu em D. Mộ Câu 2: Nhan đề “Người trong bao” của Sê-khôp có ý nghĩa gì ? A. Người hèn nhát, bảo thủ và ích kỉ B. Người thích chui vào bao C. Người sống ở trong bao D. Người thích sưu tập bao Câu 3: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ? A. Chắp dính B. Hòa kết C. Đa tổng hợp D. Đơn lập Câu 4: Đâu là nội dung chủ yếu trong bài “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” của Ăng-ghen ? A. Đề cao phong trào công nhân B. Khẳng định sự đóng góp của Các Mác cho nhân loại C. Căm phẫn xã hội tư bản D. Bày tỏ sự đau thương trước cái chết của Các Mác Câu 5: Dòng nào sau đây không phải là cách thức lập luận bác bỏ tối ưu ? Nêu được nguyên nhân của quan niệm sai lạc Đề xuất được quan niệm đúng đắn Áp đặt ý kiến cực đoan của bản thân Phân tích được tác hại của quan niệm đó Câu 6: Bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu là: Tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt Tiếng nói của tình yêu và hạnh phúc Tiếng nói của tình cảm nồng nhiệt Tiếng nói của một con tim rạo rực trước tình yêu và cuộc sống Câu 7: Tác dụng của bình luận không nhằm: Khẳng định cái đúng, cái hay, cái thật, cái lợi Phê bình cái sai, cái dở, lên án cái xấu, cái ác Nhằm làm cho xã hội ngày càng tiến bộ Giúp cho người đọc hiểu rõ các vấn đề được bình luận Câu 8: Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu thể hiện điều gì ? Cái tôi khát khao giao cảm hết mình với cuộc sống Nỗi buồn ảo não của một cái tôi cô đơn trước cảnh thiên nhiên hoang vắng Tình quê,cảnh quê mang phong vị ca dao Tiếng reo vui trong tâm hồn của một thanh niên trong giây phút gặp lí tưởng cộng sản Câu 9: Hai chữ “về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa C. Thân mật, tự nhiên, chân tình D. Xã giao Câu 10: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây ? Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc Khẳng định tính chân thật của sự việc Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao Đánh giá về mức độ của sự việc Câu 11: Những hình ảnh ước lệ trong bài “Tràng giang” giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên Hoang sơ, xa lạ Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi C. Cảnh sông nước quen thuộc D. Gần gũi, quen thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương Câu 12: Phong cảnh thiên nhiên trong bài “Chiều tối” được miêu tả theo bút pháp A. Bút pháp lãng mạn B. Bút pháp tả thực C. Bút pháp cổ điển D. Bút pháp tượng trưng II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm) Viết bài văn nghị luận khoảng 500 từ bàn về nội dung của câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Câu 2 ( 4 điểm) Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Minh. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 002 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây ? Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc Khẳng định tính chân thật của sự việc Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao Đánh giá về mức độ của sự việc Câu 2: Những hình ảnh ước lệ trong bài “Tràng giang” giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên Hoang sơ, xa lạ Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi C. Cảnh sông nước quen thuộc D. Gần gũi, quen thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương Câu 3: Phong cảnh thiên nhiên trong bài “Chiều tối” được miêu tả theo bút pháp A. Bút pháp lãng mạn B. Bút pháp tả thực C. Bút pháp cổ điển D. Bút pháp tượng trưng Câu 4: Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại nổi bật nhất trong bài thơ nào: A. Tương tư B. Bài thơ số 28 C. Tôi yêu em D. Mộ Câu 5: Nhan đề “Người trong bao” của Sê-khôp có ý nghĩa gì ? A. Người hèn nhát, bảo thủ và ích kỉ B. Người thích chui vào bao C. Người sống ở trong bao D. Người thích sưu tập bao Câu 6: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ? A. Chắp dính B. Hòa kết C. Đa tổng hợp D. Đơn lập Câu 7: Tác dụng của bình luận không nhằm: Khẳng định cái đúng, cái hay, cái thật, cái lợi Phê bình cái sai, cái dở, lên án cái xấu, cái ác Nhằm làm cho xã hội ngày càng tiến bộ Giúp cho người đọc hiểu rõ các vấn đề được bình luận Câu 8: Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu thể hiện điều gì ? Cái tôi khát khao giao cảm hết mình với cuộc sống Nỗi buồn ảo não của một cái tôi cô đơn trước cảnh thiên nhiên hoang vắng Tình quê,cảnh quê mang phong vị ca dao Tiếng reo vui trong tâm hồn của một thanh niên trong giây phút gặp lí tưởng cộng sản Câu 9: Hai chữ “về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa C. Thân mật, tự nhiên, chân tình D. Xã giao Câu 10: Đâu là nội dung chủ yếu trong bài “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” của Ăng-ghen ? A. Đề cao phong trào công nhân B. Khẳng định sự đóng góp của Các Mác cho nhân loại C. Căm phẫn xã hội tư bản D. Bày tỏ sự đau thương trước cái chết của Các Mác Câu 11: Dòng nào sau đây không phải là cách thức lập luận bác bỏ tối ưu ? Nêu được nguyên nhân của quan niệm sai lạc Đề xuất được quan niệm đúng đắn Áp đặt ý kiến cực đoan của bản thân Phân tích được tác hại của quan niệm đó Câu 12: Bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu là: Tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt Tiếng nói của tình yêu và hạnh phúc Tiếng nói của tình cảm nồng nhiệt Tiếng nói của một con tim rạo rực trước tình yêu và cuộc sống II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm) Viết bài văn nghị luận khoảng 500 từ bàn về nội dung của câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Câu 2 ( 4 điểm) Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Minh. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 003 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Đâu là nội dung chủ yếu trong bài “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” của Ăng-ghen ? A. Đề cao phong trào công nhân B. Khẳng định sự đóng góp của Các Mác cho nhân loại C. Căm phẫn xã hội tư bản D. Bày tỏ sự đau thương trước cái chết của Các Mác Câu 2: Dòng nào sau đây không phải là cách thức lập luận bác bỏ tối ưu ? Nêu được nguyên nhân của quan niệm sai lạc Đề xuất được quan niệm đúng đắn Áp đặt ý kiến cực đoan của bản thân Phân tích được tác hại của quan niệm đó Câu 3: Bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu là: Tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt Tiếng nói của tình yêu và hạnh phúc Tiếng nói của tình cảm nồng nhiệt Tiếng nói của một con tim rạo rực trước tình yêu và cuộc sống Câu 4: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây ? Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc Khẳng định tính chân thật của sự việc Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao Đánh giá về mức độ của sự việc Câu 5: Những hình ảnh ước lệ trong bài “Tràng giang” giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên Hoang sơ, xa lạ Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi C. Cảnh sông nước quen thuộc D. Gần gũi, quen thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương Câu 6: Phong cảnh thiên nhiên trong bài “Chiều tối” được miêu tả theo bút pháp A. Bút pháp lãng mạn B. Bút pháp tả thực C. Bút pháp cổ điển D. Bút pháp tượng trưng Câu 7: Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại nổi bật nhất trong bài thơ nào: A. Tương tư B. Bài thơ số 28 C. Tôi yêu em D. Mộ Câu 8: Nhan đề “Người trong bao” của Sê-khôp có ý nghĩa gì ? A. Người hèn nhát, bảo thủ và ích kỉ B. Người thích chui vào bao C. Người sống ở trong bao D. Người thích sưu tập bao Câu 9: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ? A. Chắp dính B. Hòa kết C. Đa tổng hợp D. Đơn lập Câu 10: Tác dụng của bình luận không nhằm: Khẳng định cái đúng, cái hay, cái thật, cái lợi Phê bình cái sai, cái dở, lên án cái xấu, cái ác Nhằm làm cho xã hội ngày càng tiến bộ Giúp cho người đọc hiểu rõ các vấn đề được bình luận Câu 11: Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu thể hiện điều gì ? Cái tôi khát khao giao cảm hết mình với cuộc sống Nỗi buồn ảo não của một cái tôi cô đơn trước cảnh thiên nhiên hoang vắng Tình quê,cảnh quê mang phong vị ca dao Tiếng reo vui trong tâm hồn của một thanh niên trong giây phút gặp lí tưởng cộng sản Câu 12: Hai chữ “về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa C. Thân mật, tự nhiên, chân tình D. Xã giao II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm) Viết bài văn nghị luận khoảng 500 từ bàn về nội dung của câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Câu 2 ( 4 điểm) Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Minh. SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MÔN : NGỮ VĂN KHỐI 11 THỜI GIAN: 90 PHÚT (Không kể thời gian phát đề) ĐỀ 004 I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm) Hãy chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Câu “Trường kì kháng chiến nhất định thắng lợi” thể hiện nghĩa tình thái nào sau đây ? Khẳng định tính tất yếu, khả năng của sự việc Khẳng định tính chân thật của sự việc Phỏng đoán sự việc với độ tin cậy cao Đánh giá về mức độ của sự việc Câu 2: Những hình ảnh ước lệ trong bài “Tràng giang” giúp người đọc cảm nhận được bức tranh thiên nhiên Hoang sơ, xa lạ Cổ kính, hoang sơ, đậm chất Đường thi C. Cảnh sông nước quen thuộc D. Gần gũi, quen thuộc, phảng phất cảnh sông nước quê hương Câu 3: Phong cảnh thiên nhiên trong bài “Chiều tối” được miêu tả theo bút pháp A. Bút pháp lãng mạn B. Bút pháp tả thực C. Bút pháp cổ điển D. Bút pháp tượng trưng Câu 4: Tác dụng của bình luận không nhằm: Khẳng định cái đúng, cái hay, cái thật, cái lợi Phê bình cái sai, cái dở, lên án cái xấu, cái ác Nhằm làm cho xã hội ngày càng tiến bộ Giúp cho người đọc hiểu rõ các vấn đề được bình luận Câu 5: Bài thơ “Từ ấy” của Tố Hữu thể hiện điều gì ? Cái tôi khát khao giao cảm hết mình với cuộc sống Nỗi buồn ảo não của một cái tôi cô đơn trước cảnh thiên nhiên hoang vắng Tình quê,cảnh quê mang phong vị ca dao Tiếng reo vui trong tâm hồn của một thanh niên trong giây phút gặp lí tưởng cộng sản Câu 6: Hai chữ “về chơi” trong câu thơ “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” gợi sắc thái tình cảm A. Trang trọng B. Thân tình, xuề xòa C. Thân mật, tự nhiên, chân tình D. Xã giao Câu 7: Đâu là nội dung chủ yếu trong bài “Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác” của Ăng-ghen ? A. Đề cao phong trào công nhân B. Khẳng định sự đóng góp của Các Mác cho nhân loại C. Căm phẫn xã hội tư bản D. Bày tỏ sự đau thương trước cái chết của Các Mác Câu 8: Dòng nào sau đây không phải là cách thức lập luận bác bỏ tối ưu ? Nêu được nguyên nhân của quan niệm sai lạc Đề xuất được quan niệm đúng đắn Áp đặt ý kiến cực đoan của bản thân Phân tích được tác hại của quan niệm đó Câu 9: Bài thơ “Vội vàng” của Xuân Diệu là: Tiếng nói của một tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt Tiếng nói của tình yêu và hạnh phúc Tiếng nói của tình cảm nồng nhiệt Tiếng nói của một con tim rạo rực trước tình yêu và cuộc sống Câu 10: Vẻ đẹp vừa cổ điển vừa hiện đại nổi bật nhất trong bài thơ nào: A. Tương tư B. Bài thơ số 28 C. Tôi yêu em D. Mộ Câu 11: Nhan đề “Người trong bao” của Sê-khôp có ý nghĩa gì ? A. Người hèn nhát, bảo thủ và ích kỉ B. Người thích chui vào bao C. Người sống ở trong bao D. Người thích sưu tập bao Câu 12: Tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào ? A. Chắp dính B. Hòa kết C. Đa tổng hợp D. Đơn lập II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (3 điểm) Viết bài văn nghị luận khoảng 500 từ bàn về nội dung của câu tục ngữ “Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau”. Câu 2 ( 4 điểm) Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ “Chiều tối” (Mộ) của Hồ Chí Minh. THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA I. Mục tiêu đề kiểm tra 1. Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì II môn Ngữ văn 10 của học sinh. 2. Khảo sát, bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm trong chương trình Ngữ văn 10 học kì II theo ba nội dung cơ bản: Văn học, Làm văn và Tiếng Việt với mục đích đánh giá năng lực nhận biết, thông hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức trắc nghiệm và tự luận. Cụ thể: Đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau: - Nhớ và hiểu được kiến thức cơ bản về văn học, tiếng Việt và làm văn. - Vận dụng kiến thức văn học và hiểu biết xã hội để giải quyết một vấn đề về văn học và xã hội. II. Hình thức đề kiểm tra. Trắc nghiệm và tự luận. III. Thiết lập ma trận. - Liệt kê các Chuẩn kiến thức - kĩ năng của chương trình Ngữ văn 10, học kì II. - Chọn nội dung cần đánh giá. - Thực hiện các bước thiết lập ma trận. - Xác định khung ma trận. Chủ đề Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Thấp Cao TN TN TN 1.Tiếng Việt - Loại hình ngôn ngữ tiếng Việt - Nghĩa của câu - Nhận tiếng Việt thuộc loại hình ngôn ngữ nào. - Nhận biết nghĩa tình thái của câu. 1 ( C3) 1 (C10) 2 0.25 0.25 0.5 2. Văn học Các tác giả và TPVH trong chương trình ngữ văn 10 – HK II - Nhận biết về các tác phẩm: Người trong bao, Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác, Chiều tối. Thông hiểu về chủ đề của các tác phẩm: Chiều tối, Vội vàng, Từ ấy, Tràng giang Hiểu nội dung tư tưởng, nghệ thuật của các tác phẩm: Đây thôn Vĩ Dạ 3 (C2, C4, C12) 4 (C1, C6, C8, C11) 1 (C9) 8 0.25 0.25 0.25 2.0 3. Làm văn - Thao tác lập luận bác bỏ - Thao tác bình luận Nhận biết tác dụng của thao tác bình luận Biết được cách thức bác bỏ tối ưu 1 (C7) 1 (C5) 2 0.25 0.25 0.5 4. Làm văn NLXH (1 câu) TL TL TL TL Vấn đề cần nghị luận. (0.5) Giải thích được câu tục ngữ (1.0) Biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống. (1.0) Phối hợp các phương pháp lập luận hợp lí (0.5) 3.0 NLVH (1 câu) Nắm được các nét chính về tác giả Hồ Chí Minh và tác phẩm “Chiều tối” (1.0) Phân tích được các khái niệm chất thép và chất tình, biểu hiện của chất thép và chất tình trong bài thơ “chiều tối” (2.0) Phân tích được nghệ thuật của bài thơ (0.5) Nắm được cảm hứng nghệ thuật của tác phẩm. (0.5) 4.0 Tổng cộng ( TS câu) 2.75 4 2.25 1 10.0 ( 14 câu) SỞ GD-ĐT BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRƯỜNG TỘ ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN :NGỮ VĂN KHỐI : 11 I. TRẮC NGHIỆM Đề 001 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án D A D B C A B D C A B C Đề 002 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C D A D B D C B C D Đề 003 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án B C A A B C D A D B D C Đề 004 Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án A B C B D C B C A D A D II. TỰ LUẬN Câu 1(3 điểm) A. Yêu cầu về kĩ năng - HS viết một bài văn nghị luận xã hội có sử dụng kết hợp các thao tác lập luận đã học. - Bố cục rõ ràng, không mắc lỗi chính tả và dùng từ, đặt câu. B. Yêu cầu về nội dung Mở bài: (0.5 điểm) Giới thiệu vấn đề và trích dẫn câu tục ngữ. Thân bài: (2 điểm) - Giải thích câu tục ngữ (1 điểm) + Nghĩa đen: nêu lên hai sự việc khá quen thuộc trong đời sống hằng ngày Nếu được mời đi “ăn cỗ” (dự đám giỗ, đám tiệc,..), người đi trước sẽ được chủ nhân mời ngồi chỗ tốt, ở bàn trên, mâm trên, thức ăn đầy đủ, ngon lành. Ai đi chậm, đến sau tất nhiên sẽ thiệt thòi hơn. Còn “lội nước” thì “đi sau” để còn biết chỗ nông sâu ra sao mà tránh, vì đi trước sẽ không lường được nguy hiểm. + Nghĩa bóng: lối sống cá nhân thực dụng của những kẻ tham lam, ích kỉ; khi hưởng thụ họ sẽ có mặt đầu tiên để tranh giành quyền lợi, vơ vét phần hơn về mình. - Phê phán quan điểm đấy chính là quan điểm sống sai lầm, ích kỉ, tham lam của những kẻ cơ hội, ranh mãnh, láu cá. Khẳng định lối sống ấy sẽ bị dư luận lên án, bị mọi người xung quanh coi thường và xa lánh. (0.5 điểm) - Đưa ra quan điểm sống đúng đắn (0.5 điểm) + Nêu ra quan điểm sống của Bác Hồ: “Mình vì mọi người, mọi người vì mình”. + Sống phải biết cống hiến cho quyền lợi chung thì tất cả mọi người sẽ quan tâm đến mình. Lối sống cá nhân sẽ bị đẩy lùi, xã hội ngày càng phát triển. + Mở rộng: trong hoàn cảnh đất nước hiện nay, rất cần những người dám nghĩ, dám làm, đi đầu trong mọi lĩnh khó khăn, gian khổ. Đội ngũ ấy chính là lực lượng rường cột của đất nước – thế hệ thanh niên có đức và có tài. Kết bài: (0.5 điểm) Khẳng định tính đúng đắn của câu tục ngữ. Nêu bài học cho bản thân và người khác Câu 2 (4 điểm) A. Yêu cầu về kĩ năng - HS phân tích được nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. - Hành văn trôi chảy, diễn đạt chặt chẽ, logic, có cảm xúc, không mắc lỗi chính tả, từ ngữ, ngữ pháp thông dụng B. Yêu cầu về nội dung 1. Mở bài: Giới thiệu về tác giả Hồ Chí Minh và nội dung, nghệ thuật của bài thơ “Chiều tối”. (0.5 điểm) 2. Thân bài (3 điểm) - Giải thích các khái niệm: chất thép và chất tình. (1 điểm) + Chất thép là ý chí kiên cường, tinh thần bất khuất, nghị lực phi thường; cái ung dung, điễm đạm của người chiến sĩ vĩ đại. Tinh thần chiến đấu, ý chí lạc quan, luôn tin tưởng vào thắng lợi ngày mai của người tù cách mạng. Chất thép cũng là tuyên ngôn nghệ thuật, sứ mệnh của thơ văn, của người chiến sĩ dung ngòi bút của mình làm vũ khí chiến đấu trên mặt trận văn hóa. Chất thép còn được thể hiện ở cách nhìn của Bác đối với thiên nhiên, một tâm hồn chan hòa với thiên nhiên, luôn làm chủ hoàn cảnh. + Chất tình là tình yêu đối với thiên nhiên, con người và cuộc sống. Niềm tin yêu con người và cuộc đời. Tình yêu mà Bác dành cho con người không phải là tình yêu chung chung mà là tình hữu ái giai cấp: dành tình yêu cho tất cả những con người lao khổ trên toàn thế giới - Biểu hiện của chất thép trong hai câu thơ đầu. (0.5 điểm) - Biểu hiện của chất tình trong hai câu thơ cuối. (0.5 điểm) - Phân tích nghệ thuật của bài thơ. (1 điểm) 3. Kết bài: (0.5 điểm) C. Biểu điểm - Điểm 4: Đáp ứng những yêu cầu trên. Văn viết có cảm xúc, có thể còn một vài sai sót nhỏ. - Điểm 3: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên. Có thể mắc một số sai sót nhỏ. - Điểm 2: Cơ bản hiểu đúng yêu cầu của đề bài. Trình bày được khoảng nửa số ý trên. Văn viết chưa lưu loát, nhưng diễn đạt được ý, không mắc nhiều lỗi diễn đạt. - Điểm 1: Chưa nắm được nội dung và vấn đề đặt ra ở đề bài. Diễn đạt quá kém, mắc quá nhiều lỗi. - Đểm 0: Sai lạc hoàn toàn cả nội dung và phương pháp.
File đính kèm:
- jdfjjfjfkdfkldfjkjjklgkklfsd;lagjero (8).doc