Đề kiểm tra học kì II- Năm học 2010- 2011 môn ngữ văn- lớp 10 ( ban cơ bản) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1349 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II- Năm học 2010- 2011 môn ngữ văn- lớp 10 ( ban cơ bản) TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2010- 2011
Môn Ngữ văn- Lớp 10 ( Ban cơ bản)
(Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------
I. GIỚI THIỆU CHUNG
 	Đề nhằm mục đích kiếm tra mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương trình môn Ngữ văn lớp 10 của học sinh sau khi kết thúc học kì 2.
 	Đề kiểm tra bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 10 học kì 2 theo 3 phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra kết hợp giữ trắc nghiệm khách quan và tự luận. Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan chủ yếu kiểm tra kiến thức về tác giả, tác phẩm; câu hỏi tự luận chủ yếu kiểm tra kĩ năng tạo lập văn bản theo các thao tác và phương thức biểu đạt đã học. 
	Mục tiêu kiểm tra:
	- Kiến thức vÒ văn học, tiÕng ViÖt, lµm v¨n: hiểu một số đặc điểm của v¨n häc d©n gian, văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX; hiÓu gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt cña mét sè t¸c phÈm/trÝch ®o¹n v¨n häc d©n gian, v¨n häc trung ®¹i; hiÓu vµ nhËn diÖn ®­îc c¸c phÐp tu tõ trong v¨n b¶n; nhËn biÕt yªu cÇu tãm t¾t v¨n b¶n tù sù.
	- Kĩ năng tạo lập văn bản: biết viết bài/đoạn văn kể chuyện dựa theo cốt truyện của một văn bản truyện dân gian đã học, có sự thay đổi về ngôi kể; biết viết bài thuyết minh về một tác giả, tác phẩm văn học đã học; biết điều chỉnh dung lượng của bài viết. 

II. KHUNG MA TRẬN ĐỀ
 Mức độ 
Nội dung 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TN
TL
TN
TL
TN
TL

Văn học Trung đại Việt Nam
C1, 3

C5,8,10,11



6
Tiếng Việt
C2,12

C9



3
Làm văn
C6

C4,7



3
Văn bản Nghị luận 
(tổng hợp)






Đề tự luận
1
Tổng số câu
5

7


1
13
Tổng số điểm
1.25

1.75


7,0
10,0
Tỉ lệ % điểm
12.5%
17,5%
70.%
100%
ĐỀ BÀI
 PhÇn 1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm, gåm 12 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm)	
	(Tr¶ lêi c¸c c©u hái b»ng c¸ch khoanh trßn vµo chØ mét ch÷ c¸I tr­íc c©u tr¶ lêi ®óng.)

1. Trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “ Áng thiên cổ hùng văn”
a. Quốc âm thi tập. b. Đại cáo bình Ngô 
c. Quân trung từ mệnh tập. d. Dư địa chí
2. Tính chất nào dưới đây không phải là đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật:
a. Tính cụ thể 	 b. Tính hình tượng
 c. Tính truyền cảm d. Tính cá thể hóa
3. Tác giả của “ Chinh phụ ngâm” là:
a. Đoàn Thị Điểm. 	 b. Phan Huy Ích.
c. Đặng Trần Côn.	 d. Hồ Xuân Hương.	
4. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống để hoàn thành định nghĩa:
	/…………/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.
a. Phân tích.	 b. Diễn dịch.
c. Quy nạp.	 d. Tổng hợp.
5. Trong “ Đại cáo bình Ngô”, câu văn nào cho thấy lý tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi?
a. Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh.
b. Căm giặc nước thề không cùng sống.
c. Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông.
d. Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả.
6. Để xây dựng một lập luận , bước thứ nhất người viết phải làm gì ? 
 a. Tìm các luận cứ thuyết phục 
 b. Xác định được luận điểm chính xác 
 c. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí 
 d. Trình bày ý kiến chặt chẽ 
7. Các yếu tố thường được coi là nội dung của văn bản:
a. Đề tài, ngôn từ, hình tượng.
	b. Chủ đề, kết cấu, hình tượng. 
 c. Đề tài, kết cấu, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
 d. Đề tài, chủ đề, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
8. Yếu tố nào trong cuộc đời của Nguyễn Du giúp cho sự phát triển thiên tài của ông:
a. Tuổi ấu thơ tiếp xúc với văn hóa Thăng Long.
b. Quê cha, quê mẹ là vùng quê của những làn điệu dân ca nổi tiếng tạo nên hồn thơ trữ tình.
c. Xuất thân quý tộc nhưng cuộc đời long đong vất vả, tạo điều kiện cho ông gần gũi với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người cùng khổ.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
9. Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ sau:
“ Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
a. Phép điệp. 	b. Phép đối.
c. Liệt kê. 	d. nhân hóa.

10. Chọn đánh giá đúng về nhân vật Ngô Tử Văn trong truyện “ Chức phán sự đền Tản Viên”
a. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.
b. Tử văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.
c. Tử Văn là người có tính cương trực, mạnh mẽ, quyết liệt, “ thấy sự gian tà thì không chịu được”.
d. Cả a,b,c đều đúng.
11.
Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bỡi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
	( “Bạch Đằng Giang phú”- Trương Hán Siêu) 
 Hai vị thánh quân trong đoạn thơ trên là ai:
a. Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông..
b. Trần DụTông và Trần Nhân Tông
c. Trần Thánh Tông và Trần Dụ Tông.
d. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
12. Tiếng Việt thuộc họ:
a. Nam Á. 	b. Đông Á
c. Bắc Á 	d. Tây Á

 PhÇn 2. Tù luËn (7 ®iÓm)

 Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích “ Trao duyên” trích “Truyện Kiều” của Nguyễn Du. 
---------------------------------



h­íng dÉn chÊm
Môn Ngữ Văn lớp 10- Kiểm tra học kỳ 2 năm học 2010- 2011
-------------------------

1. Ph©n tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm)

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án

b


a

c

b

c

b

d

d

b

c

d

a

2. PhÇn tù luËn (7 ®iÓm)
	HS đạt được các yêu cầu sau:
	- Hoàn cảnh dẫn đến việc trao duyên, khung cảnh trao duyên, lời nói, cách thức trong khi trao duyên ( 1đ)
	- Tâm trạng của Thúy Kiều trong khi trao duyên: Khi “lạy” và “ cậy” Thúy Vân thay mình làm vợ Kim Trọng, tâm trạng Thúy Kiều là sự biết ơn chân thành, yên tâm, thanh thản vì vấn đề quan trọng đã được giải quyết. Nhưng tiếc thay đó chỉ là tạm thời. Mâu thuẫn bi kịch thực sự trong lòng Thúy Kiều đến đây lại bùng lên mãnh liệt.( 2đ)
	- Tâm trạng của Thúy kiều sau khi trao duyên: Thúy Kiều tự coi mình là người mệnh bạc, tay trao kỷ vật cho em mà lòng thổn thức, tiếc nuối, não nề; tâm trạng đau đớn, vò xé lại dồn dập, cuồn cuộn.Tình cảm lâm li đến cực độ, Thúy Kiều quên hẳn người đối thoại, nói một mình, rồi nói với người tình vắng mặt những lời thống thiết, những tiếng kêu thét tuyệt vọng và ngất đi trong tâm trạng “ Nợ tình chưa trả cho ai - Khối tình mang xuống tuyền đài chưa tan” ( 2đ)	
	- Nghệ thuật: Thể thơ lục bát kết hợp với cách dùng từ linh hoạt, chính xác, diễn tả sâu sắc tâm lý nhân vật. ( 1đ)
- Diễn đạt trôi chảy, không mắc lỗi chính tả, ngữ pháp, trình bày : (1đ)

---------------------------------






















 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2010- 2011
Môn Ngữ văn- Lớp 10 ( Ban cơ bản)
(Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------
Mã đề: 101

 PhÇn 1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm, gåm 12 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm)	


1. Trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “ Áng thiên cổ hùng văn”
a. Quốc âm thi tập. b. Đại cáo bình Ngô 
c. Quân trung từ mệnh tập. d. Dư địa chí
2. Tính chất nào dưới đây không phải là đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật:
a. Tính cụ thể 	 b. Tính hình tượng
 c. Tính truyền cảm d. Tính cá thể hóa
3. Tác giả của “ Chinh phụ ngâm” là:
a. Đoàn Thị Điểm. 	 b. Phan Huy Ích.
c. Đặng Trần Côn.	 d. Hồ Xuân Hương.	
4. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống để hoàn thành định nghĩa:
	/…………/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.
a. Phân tích.	 b. Diễn dịch.
c. Quy nạp.	 d. Tổng hợp.
5. Trong “ Đại cáo bình Ngô”, câu văn nào cho thấy lý tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi?
a. Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh.
b. Căm giặc nước thề không cùng sống.
c. Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông.
d. Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả.
6. Để xây dựng một lập luận , bước thứ nhất người viết phải làm gì ? 
 a. Tìm các luận cứ thuyết phục 
 b. Xác định được luận điểm chính xác 
 c. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí 
 d. Trình bày ý kiến chặt chẽ 
7. Các yếu tố thường được coi là nội dung của văn bản:
a. Đề tài, ngôn từ, hình tượng.
	b. Chủ đề, kết cấu, hình tượng. 
 c. Đề tài, kết cấu, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
 d. Đề tài, chủ đề, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
8. Yếu tố nào trong cuộc đời của Nguyễn Du giúp cho sự phát triển thiên tài của ông:
a. Tuổi ấu thơ tiếp xúc với văn hóa Thăng Long.
b. Quê cha, quê mẹ là vùng quê của những làn điệu dân ca nổi tiếng tạo nên hồn thơ trữ tình.
c. Xuất thân quý tộc nhưng cuộc đời long đong vất vả, tạo điều kiện cho ông gần gũi với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người cùng khổ.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
9. Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ sau:
“ Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
a. Phép điệp. 	b. Phép đối.
c. Liệt kê. 	d. nhân hóa.


10. Chọn đánh giá đúng về nhân vật Ngô Tử Văn trong truyện “ Chức phán sự đền Tản Viên”
a. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.
b. Tử văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.
c. Tử Văn là người có tính cương trực, mạnh mẽ, quyết liệt, “ thấy sự gian tà thì không chịu được”.
d. Cả a,b,c đều đúng.
11.
Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bỡi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
	( “Bạch Đằng Giang phú”- Trương Hán Siêu) 
 Hai vị thánh quân trong đoạn thơ trên là ai:
a. Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông..
b. Trần DụTông và Trần Nhân Tông
c. Trần Thánh Tông và Trần Dụ Tông.
d. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
12. Tiếng Việt thuộc họ:
a. Nam Á. 	b. Đông Á
c. Bắc Á 	d. Tây Á


PhÇn 2. Tù luËn (7 ®iÓm)

 Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích “ Trao duyên” trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
---------------------------------





























 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2010- 2011
Môn Ngữ văn- Lớp 10 ( Ban cơ bản)
(Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------
Mã đề: 102

 PhÇn 1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm, gåm 12 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm)	

1. Tác giả của “ Chinh phụ ngâm” là:
a. Đoàn Thị Điểm. 	 b. Phan Huy Ích.
c. Đặng Trần Côn.	 d. Hồ Xuân Hương.	
2. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống để hoàn thành định nghĩa:
	/…………/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.
a. Phân tích.	 b. Diễn dịch.
c. Quy nạp.	 d. Tổng hợp.
3. Trong “ Đại cáo bình Ngô”, câu văn nào cho thấy lý tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi ?
a. Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh.
b. Căm giặc nước thề không cùng sống.
c. Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông.
d. Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả.
4. Để xây dựng một lập luận , bước thứ nhất người viết phải làm gì ? 
 a. Tìm các luận cứ thuyết phục 
 b. Xác định được luận điểm chính xác 
 c. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí 
 d. Trình bày ý kiến chặt chẽ 
5. Các yếu tố thường được coi là nội dung của văn bản:
a. Đề tài, ngôn từ, hình tượng.
	b. Chủ đề, kết cấu, hình tượng. 
 c. Đề tài, kết cấu, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
 d. Đề tài, chủ đề, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
6. Yếu tố nào trong cuộc đời của Nguyễn Du giúp cho sự phát triển thiên tài của ông:
a. Tuổi ấu thơ tiếp xúc với văn hóa Thăng Long.
b. Quê cha, quê mẹ là vùng quê của những làn điệu dân ca nổi tiếng tạo nên hồn thơ trữ tình.
c. Xuất thân quý tộc nhưng cuộc đời long đong vất vả, tạo điều kiện cho ông gần gũi với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người cùng khổ.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
7. Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ sau:
“ Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
a. Phép điệp. 	b. Phép đối.
c. Liệt kê. 	d. nhân hóa.
8. Chọn đánh giá đúng về nhân vật Ngô Tử Văn trong truyện “ Chức phán sự đền Tản Viên”
a. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.
b. Tử văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.
c. Tử Văn là người có tính cương trực, mạnh mẽ, quyết liệt, “ thấy sự gian tà thì không chịu được”.
d. Cả a,b,c đều đúng.


9.
Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bỡi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
	( “Bạch Đằng Giang phú”- Trương Hán Siêu) 
 Hai vị thánh quân trong đoạn thơ trên là ai:
a. Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông..
b. Trần DụTông và Trần Nhân Tông
c. Trần Thánh Tông và Trần Dụ Tông.
d. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
10. Tiếng Việt thuộc họ:
a. Nam Á. 	b. Đông Á
c. Bắc Á 	d. Tây Á
11. Trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “ Áng thiên cổ hùng văn”
a. Quốc âm thi tập. b. Đại cáo bình Ngô 
c. Quân trung từ mệnh tập. d. Dư địa chí
12. Tính chất nào dưới đây không phải là đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật:
a. Tính cụ thể 	 b. Tính hình tượng
 c. Tính truyền cảm d. Tính cá thể hóa

PhÇn 2. Tù luËn (7 ®iÓm)

 Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích “ Trao duyên” trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
---------------------------------



























 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2010- 2011
Môn Ngữ văn- Lớp 10 ( Ban cơ bản)
(Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------

Mã đề: 103

 PhÇn 1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm, gåm 12 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm)	

1. Trong “ Đại cáo bình Ngô”, câu văn nào cho thấy lý tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi?
a. Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh.
b. Căm giặc nước thề không cùng sống.
c. Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông.
d. Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả.
2. Để xây dựng một lập luận , bước thứ nhất người viết phải làm gì ? 
 a. Tìm các luận cứ thuyết phục 
 b. Xác định được luận điểm chính xác 
 c. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí 
 d. Trình bày ý kiến chặt chẽ 
3. Các yếu tố thường được coi là nội dung của văn bản:
a. Đề tài, ngôn từ, hình tượng.
	b. Chủ đề, kết cấu, hình tượng. 
 c. Đề tài, kết cấu, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
 d. Đề tài, chủ đề, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
4. Yếu tố nào trong cuộc đời của Nguyễn Du giúp cho sự phát triển thiên tài của ông:
a. Tuổi ấu thơ tiếp xúc với văn hóa Thăng Long.
b. Quê cha, quê mẹ là vùng quê của những làn điệu dân ca nổi tiếng tạo nên hồn thơ trữ tình.
c. Xuất thân quý tộc nhưng cuộc đời long đong vất vả, tạo điều kiện cho ông gần gũi với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người cùng khổ.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
5. Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ sau:
“ Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
a. Phép điệp. 	b. Phép đối.
c. Liệt kê. 	d. nhân hóa.
6. Chọn đánh giá đúng về nhân vật Ngô Tử Văn trong truyện “ Chức phán sự đền Tản Viên”
a. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.
b. Tử văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.
c. Tử Văn là người có tính cương trực, mạnh mẽ, quyết liệt, “ thấy sự gian tà thì không chịu được”.
d. Cả a,b,c đều đúng.
7.
Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bỡi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
	( “Bạch Đằng Giang phú”- Trương Hán Siêu) 
 Hai vị thánh quân trong đoạn thơ trên là ai:
a. Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông..
b. Trần DụTông và Trần Nhân Tông
c. Trần Thánh Tông và Trần Dụ Tông.
d. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.

8. Tiếng Việt thuộc họ:
a. Nam Á. 	b. Đông Á
c. Bắc Á 	d. Tây Á
9. Trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “ Áng thiên cổ hùng văn”
a. Quốc âm thi tập. b. Đại cáo bình Ngô 
c. Quân trung từ mệnh tập. d. Dư địa chí
10. Tính chất nào dưới đây không phải là đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật:
a. Tính cụ thể 	 b. Tính hình tượng
 c. Tính truyền cảm d. Tính cá thể hóa
11. Tác giả của “ Chinh phụ ngâm” là:
a. Đoàn Thị Điểm. 	 b. Phan Huy Ích.
c. Đặng Trần Côn.	 d. Hồ Xuân Hương.	
12. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống để hoàn thành định nghĩa:
	/…………/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.
a. Phân tích.	 b. Diễn dịch.
c. Quy nạp.	 d. Tổng hợp.

PhÇn 2. Tù luËn (7 ®iÓm)

 Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích “ Trao duyên” trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
---------------------------------































 SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II- Năm học 2010- 2011
Môn Ngữ văn- Lớp 10 ( Ban cơ bản)
(Thời gian: 90 phút, không kể thời gian giao đề)
------------------

Mã đề: 104

PhÇn 1. Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (3 ®iÓm, gåm 12 c©u, mçi c©u 0,25 ®iÓm)	

1. Các yếu tố thường được coi là nội dung của văn bản:
a. Đề tài, ngôn từ, hình tượng.
	b. Chủ đề, kết cấu, hình tượng. 
 c. Đề tài, kết cấu, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
 d. Đề tài, chủ đề, hình tượng, cảm hứng nghệ thuật.
2. Yếu tố nào trong cuộc đời của Nguyễn Du giúp cho sự phát triển thiên tài của ông:
a. Tuổi ấu thơ tiếp xúc với văn hóa Thăng Long.
b. Quê cha, quê mẹ là vùng quê của những làn điệu dân ca nổi tiếng tạo nên hồn thơ trữ tình.
c. Xuất thân quý tộc nhưng cuộc đời long đong vất vả, tạo điều kiện cho ông gần gũi với các tầng lớp nhân dân, đặc biệt là người cùng khổ.
d. Cả 3 phương án trên đều đúng.
3. Xác định phép tu từ được sử dụng trong câu tục ngữ sau:
“ Bán anh em xa, mua láng giềng gần”
a. Phép điệp. 	b. Phép đối.
c. Liệt kê. 	d. nhân hóa.

4. Chọn đánh giá đúng về nhân vật Ngô Tử Văn trong truyện “ Chức phán sự đền Tản Viên”
a. Tử Văn là người thích được mọi người khen ngợi, ca tụng.
b. Tử văn là người thích làm điều trái ngược với mọi người.
c. Tử Văn là người có tính cương trực, mạnh mẽ, quyết liệt, “ thấy sự gian tà thì không chịu được”.
d. Cả a,b,c đều đúng.

5.
Anh minh hai vị thánh quân
Sông đây rửa sạch mấy lần giáp binh
Giặc tan muôn thuở thăng bình
Bỡi đâu đất hiểm cốt mình đức cao
	( “Bạch Đằng Giang phú”- Trương Hán Siêu) 
 Hai vị thánh quân trong đoạn thơ trên là ai:

a. Trần Nhân Tông và Trần Anh Tông..
b. Trần DụTông và Trần Nhân Tông
c. Trần Thánh Tông và Trần Dụ Tông.
d. Trần Thánh Tông và Trần Nhân Tông.
6. Tiếng Việt thuộc họ:
a. Nam Á. 	b. Đông Á
c. Bắc Á 	d. Tây Á
7. Trong các tác phẩm của Nguyễn Trãi, tác phẩm nào được gọi là “ Áng thiên cổ hùng văn”
a. Quốc âm thi tập. b. Đại cáo bình Ngô 
c. Quân trung từ mệnh tập. d. Dư địa chí


8. Tính chất nào dưới đây không phải là đặc trưng của ngôn ngữ nghệ thuật:
a. Tính cụ thể 	 b. Tính hình tượng
 c. Tính truyền cảm d. Tính cá thể hóa
9. Tác giả của “ Chinh phụ ngâm” là:
a. Đoàn Thị Điểm. 	 b. Phan Huy Ích.
c. Đặng Trần Côn.	 d. Hồ Xuân Hương.	
10. Lựa chọn đáp án đúng điền vào chố trống để hoàn thành định nghĩa:
	/…………/ là từ tiền đề chung, có tính phổ biến suy ra những kết luận về những sự vật, hiện tượng riêng.
a. Phân tích.	 b. Diễn dịch.
c. Quy nạp.	 d. Tổng hợp.
11. Trong “ Đại cáo bình Ngô”, câu văn nào cho thấy lý tưởng, hoài bão lớn của Lê Lợi?
a. Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh.
b. Căm giặc nước thề không cùng sống.
c. Tấm lòng cứu nước vẫn đăm đăm muốn tiến về đông.
d. Cỗ xe cầu hiền thường chăm chắm còn dành phía tả.
12. Để xây dựng một lập luận , bước thứ nhất người viết phải làm gì ? 
 a. Tìm các luận cứ thuyết phục 
 b. Xác định được luận điểm chính xác 
 c. Vận dụng các phương pháp lập luận hợp lí 
 d. Trình bày ý kiến chặt chẽ 

PhÇn 2. Tù luËn (7 ®iÓm)

 Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều qua đoạn trích “ Trao duyên” trong tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du. 
---------------------------------

File đính kèm:

  • docLOP 10t.doc