Đề kiểm tra học kì II năm học 2010-2011 môn: sinh học 6 (thời gian làm bài: 45 phút)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II năm học 2010-2011 môn: sinh học 6 (thời gian làm bài: 45 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS Mai Sao ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011 Môn: Sinh học 6 (Thời gian làm bài: 45 phút) I.Ma trận Cấp độ Tên chương NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG CẤP ĐỘ THẤP CẤP ĐỘ CAO TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương VII Quả và hạt đặc điểm của quả và hạt Gi¶i thÝch ®îc ¶nh hëng cña c¸c ®iÒu kiÖn bªn ngoµi ®Õn sù n¶y mÇm cña h¹t Số câu: 2 Số điểm:3=30% 2 câu 1 điểm= 33,3% 1 c©u 2 ®iÓm= 66,7% Chương VIII Các nhóm thực vật Đặc điểm của các ngành thực vật HiÓu ®îc c¸c ®Æc ®iÓm cña líp mét l¸ mÇm vµ líp hai l¸ mÇm So sánh rêu và dương xỉ Số câu: 3 Số điểm:5,5= 55% 3 c©u 3,5 ®iÓm=63,6 1 câu 2,0 điểm=36,4% ChươngIX Vai trò của thực vật Vai trò của thực vật ®èi víi viÖc ®iÒu hoµ khÝ hËu Gi¶i thÝch Vai trò điều hòa khÝ hËu của thực vật Số câu:2 Số điểm:1,5=15% 1 câu 0,5 điểm=33,3% 1 câu 1,0điểm= 66,7% Tổng số câu:9 Tổng số điểm:10= 100% 3 câu 1,5 điểm 3 câu 3,5 điểm 1 câu 2,0điểm 1 câu 2,0 điểm 1câu 1 điểm II. Nội dung Trắc nghiệm(5 điểm): Câu 1(2,5điểm): Khoanh tròn vào ý trả lời đúng nhất các câu sau: 1. Nhóm toàn quả thịt là: A. Quả hồng xiêm, quả táo, quả đỗ đen. B. Quả đào, quả xoài, quả đu đủ. B. Quả cam, quả bồ kết, quả vú sữa. D. Quả chanh, quả mơ, quả cải. 2. Chất dự trữ của hạt thường nằm ở trong: A. Lá mầm hoặc phôi nhũ. B. Chồi mầm hoặc phôi nhũ. C. Thân mầm hoặc phôi nhũ. D. Rễ mầm hoặc phôi nhũ. 3. Quyết khác với rêu ở đặc điểm nào? A. Có rễ, thân , lá. B. Sinh sản bằng bào tử. C. Có mạch dẫn. D. Sống ở nơi ẩm ướt. 4. Thực vật làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách: A. Giảm bụi và khí độc, tăng CO2. B. Giảm bụi, khí độc và vi sinh vật, tăng O2. C. Giảm bụi và khí độc, giảm CO2. D. Giảm bụi, khí độc và vi sinh vật, giảm O2 5. Đặc điểm đặc trưng của hạt kín là: A. Có rễ, thân, lá thật. B. Có mạch dẫn phát triển. C. Sinh sản bằng hạt. D. Đã có hoa, quả và hạt. Câu 2 (2,5điểm): Ghép cột C với cột A sao cho phù hợp, ghi kết quả vào cột B trong bảng sau: Cột A( ngành ) Cột B(kết quả) Cột C( đặc điểm) 1. Ngành tảo. 2. Ngành rêu. 3. Ngành dương xỉ. 4. Ngành hạt trần. 5. Ngành hạt kín. 1 - …… 2 - …… 3 - …… 4 - …… 5 - …… A. Thân không phân nhánh, rễ giả, lá nhỏ chưa có gân, sống ở nơi ẩm ướt, có bào tử. B. Có rễ, thân, lá, có nón. Hạt hở( hạt nằm trên lá noãn). Sống chủ yếu ở cạn. C. Có rễ thân lá thật, đa dạng. Sống chủ yếu ở cạn, có hoa và quả, hạt nằm trong quả D. Có rễ thân lá, sống ở cạn là chủ yếu, có bào tử, bào tử nảy mầm thành nguyên tản. E. Chưa có rễ thân lá, sống chủ yếu ở nước II. Tự luận(5 điểm): Câu 3(2điểm): Để phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ta dựa vào đặc điểm nào? Cho ví dụ? Câu 4(1điểm): Tại sao người ta nói thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán? Câu 5(2điểm): Giải thích vì sao: - Phải làm đất thật tới xốp, trước khi gieo hạt. - Khi trời rét phải phủ rơm, dạ cho hạt đã gieo. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM I/ Phần trắc nghiệm 50 điểm Câu 1 1 – B 2 – A 3 – C 4 – B 5 – D 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm Câu 2 1 – E 2 – A 3 – D 4 – B 5 – C 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm 0,5điểm II/ Phần tự luận 5 điểm Câu 3 - phân biệt lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm ta dựa: + Số lá mầm của phôi trong hạt: lớp 2 lá mầm phôi có hai lá mầm, lớp 1 lá mầm phôi có một lá mầm. + Ngoài ra còn dựa vào đặc điểm: kiểu rễ, dạng thân, kiểu gân lá, số cánh hoa.. - ví dụ: 0,75điểm 0,7,5 điểm 0,5 điểm Câu 4 - Thực vật góp phần chống lũ lụt và hạn hán vì: Ở những nơi không có rừng, sau khi mưa lớn đất bị xói mòn theo nước mưa rửa trôi làm lấp lòng sông suối, tràn lên các ùng thấp gây gập lụt. Mặt khác, đất xói mòn khả năng giữ nước kém gây ra hạn hán. 1điểm Câu 5 Giải thích: - làm đất thật tới xốp, sẽ làm cho đất thoáng khí thì hạt mới hô hấp được và nảy mầm. - Khi trời rét tức nhiệt độ môi trường thấp nên đủ nhiệt độ để hạt nảy mầm, vì vậy phải phủ rơm, dạ cho hạt đã gieo 1điểm 1điểm
File đính kèm:
- Kiem tra HKII Sinh 6.doc