Đề kiểm tra học kì II-Năm học 2012-2013 môn: ngữ văn 7 – thời gian: 90’

doc4 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1092 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II-Năm học 2012-2013 môn: ngữ văn 7 – thời gian: 90’, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Phịng GD-ĐT Thuận An 
Trường THCS Châu Văn Liêm 
ĐỀ KIỂM TRA HKII-Năm học 2012-2013
Mơn: Ngữ văn 7 – Thời gian: 90’
Đề thi HK II-NV7-Năm học 2012-2013.
A.ĐỀ:
I. TRẮC NGHIỆM (3đ): 
Khoanh trịn vào đáp án trả lời đúng nhất trong từng câu.
1. Nghệ thuật đặc sắc được sử dụng trong văn bản “ Sống chết mặc bay” là ? 
A. Ẩn dụ. B. Tương phản.
C.Tăng cấp. 	 D. Tương phản và tăng cấp.
2. Điền dấu thích hợp vào chỗ trống{ } trong câu sau: “ Cuốn tiểu thuyết được viết trên 
{ } bưu thiếp” ?
A.Dấu chấm phẩy. B. Dấu chấm lửng. 
C.Dấu chấm. D. Dấu phẩy
3. Dấu gạch ngang trong câu “ Mùa xuân của tơi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội- là mùa xuân cĩ mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh…” dùng để làm gì?
A.Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích trong câu.
 B.Nối các từ nằm trong một liên danh. 
C.Thể hiện chỗ lời nĩi bỏ dở hay bị cách quãng. 
D.Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong một phép liệt kê phức tạp..
4. Văn bản: “Ý nghĩa văn chương” của tác giả nào?
A. Đặng Thai Mai. 
B. Hồi Thanh.
C. Phạm Văn Đồng.
D.Hồ Chí Minh.
5. Văn bản“ Ca Huế trên sơng Hương” trình bày ca Huế cĩ nguồn gốc từ đâu?
A.Kết hợp dịng ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình.
B.Ca nhạc dân gian và ca nhạc hiện đại.
C.Ca nhạc cung đình và ca nhạc hiện đại.
D. Kết hợp ca nhạc dân gian, ca nhạc cung đình và ca nhạc hiện đại.
6. Trong các câu sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Tơi đang đi học.
B. Mùa xuân, mơ nở trắng rừng.
C. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.
D. Người ta là hoa đất.
II. TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: Em hãy sưu tầm 2 câu tục ngữ về con người và xã hội, sau đĩ giải nghĩa từng câu tục ngữ đĩ? (1 điểm) 
Câu 2: Thế nào là liệt kê? Đặt một câu cĩ sử dụng phép liệt kê để tả hoạt động của các học sinh trong giờ làm bài tập? (1 điểm)
Câu 3: Chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :
Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hịn núi cao.(5 điểm)

















B: MA TRẬN
 Mức độ

Chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng 
Tổng



Thấp
Cao


TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL



Văn học 
Tục ngữ



Câu 1




1câu
1 đ

Nghị luận hiện đại
( Ý nghĩa văn chương)
Câu 4







1câu
0,5đ

Truyện ngắn hiện đại
(Sống chết mặc bay)


Câu 1





1câu
0,5đ


Văn bản nhật dụng
(Ca Huế trên sơng Hương)

Câu 5








1câu
0,5đ


Tiếng
Việt 
Rút gọn câu
Câu 6







1câu
0,5đ

Dấu gạch ngang


Câu 3





1câu
0,5đ

Dấu chấm lửng


Câu 2





1câu
0,5đ

Liệt kê







Câu 2
1câu
1 đ
Tập 
làm
văn
Văn nghị luận giải thích







Câu 3
1câu
5đ

Tổng 
Câu
3

3
1



2
9 câu

Điểm
1,5đ

1,5đ
1đ



6đ
10đ







C: ĐÁP ÁN 
Trắc nghiệm:3đ-Chọn đúng mỗi câu được 0,5đ.
Câu hỏi
 1
 2
 3
 4
 5
 6
Trả lời
 D
 B
 A
 B
 A
 C
II. Tự luận:7đ
Câu 1:
-Sưu tầm đúng 2 câu tục ngữ về con người và xã hội được 0,5 điểm.
- Giải nghĩa đúng 2 câu tục ngữ được 0,5 điểm.
Câu 2: 
- Trả lời đúng khái niệm liệt kê được 0,5 điểm.
- Đặt câu đúng được 0, 5 điểm.
Câu 3:
a.Mở bài: ( 0, 5 điểm)
- Nêu tinh thần đồn kết là nguồn sức mạnh
- Phát huy mạnh mẽ trong kháng chiến chống quân thù
Nêu vấn đề: “Một cây..núi cao”
b.Thân bài: (4 điểm)
Giải thích:
“Một cây khơng làm nên non, nên núi cao”
- Ba cây làm nên non, nên núi cao
- Câu tục ngữ nĩi lên tình yêu thương của cộng đồng dân tộc.
Chứng minh: 
-Thời xa xưa Việt Nam đã trồng rừng, lấn biển, làm lên những cánh đồng màu mỡ.
- Trong lịch sử đấu tranh dựng nước, giữ nước.
- Trên con đường phát triển cơng nơng nghiệp, hiện đại hố phấn đấu cho dân giàu nước mạnh.
c.Kết bài: (0, 5 điểm)
- Đồn kết trở thành 1 truyền thống quý báu của dân tộc
- Là HS em cùng xây dựng tinh thần đồn kết, giúp nhau học tập.





 Duyệt của BGH Tổ trưởng chuyên mơn Người ra đề



File đính kèm:

  • docDe thi HKII 2013.doc
Đề thi liên quan