Đề kiểm tra học kì II - Ngữ văn 9 Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II - Ngữ văn 9 Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao đề ), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kì II - Ngữ văn 9
	Thời gian 120 phút ( Không kể thời gian giao đề )
PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 4 ĐIỂM )
Câu 1 : Văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn La Phông Ten ” đựoc viết theo kiểu văn bản nào ?
Nghị luận về một sự việc hiện tượng đời sống
Nghị luận xã hội
Nghị luận văn chương
Nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lí
Câu 2 : Văn bản “ Chó sói và cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phông Ten ” là của tác giả nào ?
La Phông Ten 
Buy Phông
Hi Pô Lit Ten
Ru Xô
Câu 3 : Hi Pô Lit Ten là :
Nhà thơ nổi tiếng
Nhà nghiên cứu văn học
Một triết gia
Một sử gia
Khoanh tròn vào câu mà em cho là không đúng
Câu 4 : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh HảI ra đời vào thời gian nào ?
Cuộc kháng chiến chống Pháp
Cuộc kháng chiến chống Mĩ
Khi miền Bắc xây dựng hoà bình
Khi đất nước đã thống nhất
Câu 5 : Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” của Thanh Haỉ được làm theo thể thơ nào ?
Thể thơ 4 chữ
Thể thơ 5 chữ
Thể thơ 7 chữ 
Thể thơ tự do
Câu 6 : Tên thật của nhà thơ Thanh Hải là :
Phạm ngọc Hoan
Phạm Bá Ngoãn
Hoài Thanh
Phạm Trí Viễn
Câu 7 : Sự sáng tao dặc sắc nhất của Thanh Hải trong bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” là :
Hình ảnh cành hoa
Hình ảnh con chim
Hình ảnh nốt nhạc trầm
Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ
Câu 8 : Xác định phép tu từ trong hai câu thơ
“ Dù là tuổi hai mươi
Dù là khi tóc bạc ”
Ẩn dụ
Hoán dụ
Điệp ngữ 
So sánh
Câu 9 : Từ “ lộc ” trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được hiểu theo nghĩa nào ?
Lợi lộc
May mắn
Chồi non
Đem mùa xuân đến cho đất nước
Câu 10 :
Bài thơ “ Mùa xuân nho nhỏ ” là tiếng lòng tha thiết gắn bó với đất nước , với cuộc đời , là nguyện vọng cống hiến rất khiêm nhường của tác giả vào mùa xuân lớn của dân tộc . Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 11 : Bài thơ “ Viếng lăng Bác ” được Viễn Phương viết vào năm nào ?
1975
1976
1977
1978
Câu 12 :Bài thơ được in trong tập “ Như mấy mùa xuân ” ( 1978 ) đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 13 : Viễn phương tên thật là Phan Thanh Viễn . Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 14 : Giọng điệu bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương :
Hoành tráng 
Buồn bã , đau khổ
Trang nghiêm, sâu lắng
Thiết tha , đau xót , tự hào
Câu 15 : Nghị luận về một nhân vật văn học là kể là toàn bộ những hoạt động của nhân vật trong tác phẩm văn học . Đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
Câu 16 : Nam ai, nam bình là điệu ca ở vùng nào ?
A. Đồng bằng Bắc bộ B. Đồng bằng Nam bộ
C. Huế D. Dân ca xứ Nghệ 
PHẦN TỰ LUẬN ( 6 ĐIỂM )
Đề bài : Suy nghĩ của em về câu tục ngữ : “ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ”	
Đáp án và biểu điểm :
I. PHẦN TRĂC NGHIỆM
1.C
2.C
3.A
4.D
5.B
6.B
7.D
8.B.C
9.D
10.A
11.B
12.A
13A
14.C.D
15.B
16.C	
II. PHẦN TỰ LUẬN ( 6 điểm )	
Dàn bài :
1. Mở bài : ( 0,5 điểm )
Giới thiệu câu tục ngữ và nêu lên tư tưởng chung của nó.
2. Thân bài ( 4,5 điểm )
- Giải thích câu tục ngữ
- Đánh giá nội dung câu tục ngữ
3.Kết bài : ( 0,5 điểm )
- Một truyền thống tốt đẹp
- Ý nghĩa của câu tục ngữ đối với ngày nay.
chữ viết sạch đẹp , trình bày rõ ràng ( 0,5 )

File đính kèm:

  • docNV- 9- LTK.doc
Đề thi liên quan