Đề kiểm tra học kì II Sinh học Lớp 6,7,8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Sơn Hóa
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì II Sinh học Lớp 6,7,8 - Năm học 2009-2010 - Trường THCS Sơn Hóa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS SƠN HÓA Năm học: 2009- 2010 -----0---- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : SINH HỌC. LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 01 Câu 1 (2 điểm). Hạt có những bộ phận nào? Phân biệt hạt của cây hai lá mầm với hạt của cây một lá mầm? Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán nào? Mỗi loại cho 4 ví dụ? Câu 3 (2 điểm). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài người? Câu 4 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? Câu 5 (2điểm) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm ưu thế trong giới thực vật? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Nội Dung Điểm Câu 1 (2 điểm). - Hạt đều có vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. - Phôi của hạt có rễ mầm, thân mầm, lá mầm và chồi mầm. - Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm trong phôi nhũ. - Phân biệt : *)Hạt của cây Hai lá mầm: Phôi của hạt có 2 lá mầm Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong lá mầm. *) Hạt của cây Một lá mầm: Phôi của hạt có 1 lá mầm. Chất dinh dưỡng dự trữ của hạt chứa trong phôi nhũ. Câu 2 (2 điểm). Quả và hạt có các cách phát tán sau: - Phát tán nhờ động vật Ví dụ : Quả ké đầu ngựa, quả duối, hạt thông, quả hồng xiêm. - Phát tán nhờ gió . Ví dụ : Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, quả bồ công anh. - Tự phát tán. Ví dụ : Quả cải, quả vừng, quả đỗ xanh, quả chi chi - Phát tán nhờ con người. Ví dụ : Hạt cà rốt, quả xoài, hạt hoa cảnh, hạt giống cây trồng. Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con người : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho người Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp Câu 4 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. Câu 5(2đ) - Có hoa, quả, hạt. Hạt nằm trong quả, (trước đó là noãn nằm trong bầu) nên được bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán Mỗi ý đúng được (0.25đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) Mỗi ý đúng được (0.5đ) Mỗi ý đúng được 0.2đ (1đ) (1đ) Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS SƠN HÓA Năm học: 2009- 2010 -----0---- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II MÔN : SINH HỌC. LỚP 6 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 02 Câu 1 (2đ) Những điều kiện nào cần cho hạt nảy mầm? Khi gieo hạt ta phải làm gì? Câu 2 (2đ) Nêu những đặc điểm khác biệt giữa hoa thụ phấn nhờ sâu bọ và hoa thụ phấn nhờ gió?(Bao hoa, nhị hoa, nhụy hoa, một số đặc điểm khác?) Câu 3 (2 đ). Tại sao nói : Nếu không có thực vật thì cũng không có loài người? Câu 4 (2đ) Đặc điểm nào giúp cây hạt kín chiếm ưu thế trong giới thực vật? Câu 5 (2 điểm). Nêu đặc điểm phân biệt : cây hai lá mầm và cây một lá mầm? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 Nội dung Điểm Câu 1 (2đ) Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ nước không khí nhiệt độ thích hợp Khi gieo hạt :Phải làm đất tơi xốp Phải chăm sóc hạt gieo: Phải chống úng Chống hạn, chống rét, phải gieo hạt đúng thời vụ Câu 2 (2đ) Đặc điểm Hoa thụ phấn nhờ sâu bọ Hoa thụ phấn nhờ gió BAO HOA Đầy đủ hoặc có cấu tạo phức tạp, thường có màu sắc sặc sỡ Đơn giản hoặc tiêu biến, không có màu sặc sỡ NHỊ HOA Có hạt phấn to, dính và có gai Chỉ nhị dài bao phấn treo lủng lẳng, hạt phấn rất nhiều, nhỏ, nhẹ Nhuỵ hoa Đầu nhụy thường có chất dính Đầu nhụy dài, bề mặt tiếp xúc lớn, thường có lông quét Đặc điểm khác Có hương thơm, mật ngọt Hoa thường mọc ở ngọn cây hoặc đầu cành Câu 3 (2 điểm). Vì thực vật cung cấp cho con người : Cho gỗ dùng trong xây dựng Cung cấp thức ăn cho người Dùng làm thuốc, làm cây cảnh, công dụng khác Dùng trong các ngành công nghiệp - Câu 4 (2đ) - Có hoa, quả, hạt - Hạt nằm trong quả, (trước đó là noãn nằm trong bầu) nên được bảo vệ tốt hơn - Hoa và quả có nhiều các dạng khác nhau thích nghi với nhiều dạng phát tán Câu 5 (2 điểm). Đặc điểm để phân biệt : Cây Hai lá mầm Cây Một lá mầm - Kiểu rễ : rễ cọc. - Kiểu gân lá : hình mạng. - Kiểu thân : đa dạng. - Kiểu hạt : Phôi của hạt có 2 lá mầm và chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong lá mầm. - Số cánh hoa lẻ. - Rễ chùm. - Gân lá hình cung, song song. - Thân cột, thân cỏ. - Phôi của hạt có 1 lá mầm, chất dinh dưỡng dự trữ chứa trong phôi nhũ. -Số cánh hoa chẵn. Muốn phân biệt cây Hai lá mầm với cây Một lá mầm cần phải dựa vào nhiều đặc điểm khác nhau chứ không thể dựa vào một đặc điểm nào đó. ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.25đ) ( 0.5đ) ( 0.5đ) ( 0.5đ) ( 0.5đ) Mỗi ý đúng được 0.5đ 0.5đ 0.5đ (1đ) Mỗi ý đúng được 0.2đ Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS SƠN HÓA NĂM HỌC 2009 - 2010 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 01 Câu 1 (3 điểm) Trình bày xu hướng tiến hoá của hệ hô hấp của động vật có xương sống? Câu 2 (4 điểm) Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 3 (3 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn? Câu 4 (2điểm) Tại sao đã có phổi mà ếch lại thở bằng da là chủ yếu? Câu 5(2điểm) Nêu vai trò của bò sát đối với con người? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (2 đ) Từ hô hấp bằng mang (cá) đến hô hấp bằng da và phổi (lưỡng cư) Với phổi có cấu tạo đơn giản và hô hấp bằng da là chủ yếu. Tiếp đến là hô hấp hoàn toàn bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 đ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm: + Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển + Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại Câu 3: (2 đ) Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn - khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí - Các chi sau có màng căng giữa các ngón giống chân vịt Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra - Tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Câu 4 (2điểm) - Phổi ếch có cấu tạo đơn giản,nên phải thở bằng da (da ếch có khả năng vận chuyển 51% O2 và 86% CO2). - Trên da ếch có rất nhiều mao mạch - Oxi trong không khí hòa tan vào chất nhầy trên da ếch, thấm qua da lọt vào các mao mạch, còn CO2 được thải ra theo con đường ngược lại. - Nếu da ếch thiếu nước, bị khô ếch sẽ chết. Câu 5(2điểm) - Là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, kì đà, rắn) - Dược phẩm (mỡ trăn, nọc rắn) - Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da trăn, da rắn..) - Góp phần bảo vệ mùa màng (diệt sâu bọ) Mỗi ý đúng được 0.5điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng được 0.5điểm Mỗi ý đúng được 0.5điểm Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS SƠN HÓA NĂM HỌC 2009 - 2010 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 02 Câu 1 (2 điểm) Trình bày xu hướng tiến hoá của hệ hô hấp của động vật có xương sống? Câu 2 (2 điểm) Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 3 (2 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn? Câu 4 (2 điểm) Tại sao nói hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng? Câu 5 (2điểm) Vai trò của lớp chim đối với đời sống con người? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (2 đ) Từ hô hấp bằng mang (cá) đến hô hấp bằng da và phổi (lưỡng cư) Với phổi có cấu tạo đơn giản và hô hấp bằng da là chủ yếu. Tiếp đến là hô hấp hoàn toàn bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 đ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm: + Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển + Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại Câu 3: (2 đ) Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn - khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí - Các chi sau có màng căng giữa các ngón giống chân vịt Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra - Tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Câu 4: (2 đ) - Tâm thất của thằn lằn có vách ngăn hụt, - Do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ - Nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. - Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch. Câu 5: (2 đ) - Cung cấp thực phẩm: Trứng, thịt - Làm cảnh : chim yến, vẹt - Lông làm chăn đệm hoặc làm đồ trang sức mĩ nghệ (lông đà điểu) - Chim được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch, săn bắn Mỗi ý đúng được 0.5điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng 0,5 đ Mỗi ý đúng 0,5 đ Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS SƠN HÓA NĂM HỌC 2009 - 2010 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 01 Câu 1 (3 điểm) Trình bày xu hướng tiến hoá của hệ hô hấp của động vật có xương sống? Câu 2 (4 điểm) Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 3 (3 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn? Câu 4 (2điểm) Tại sao đã có phổi mà ếch lại thở bằng da là chủ yếu? Câu 5(2điểm) Nêu vai trò của bò sát đối với con người? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (2 đ) Từ hô hấp bằng mang (cá) đến hô hấp bằng da và phổi (lưỡng cư) Với phổi có cấu tạo đơn giản và hô hấp bằng da là chủ yếu. Tiếp đến là hô hấp hoàn toàn bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 đ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm: + Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển + Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại Câu 3: (2 đ) Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn - khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí - Các chi sau có màng căng giữa các ngón giống chân vịt Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra - Tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Câu 4 (2điểm) - Phổi ếch có cấu tạo đơn giản,nên phải thở bằng da (da ếch có khả năng vận chuyển 51% O2 và 86% CO2). - Trên da ếch có rất nhiều mao mạch - Oxi trong không khí hòa tan vào chất nhầy trên da ếch, thấm qua da lọt vào các mao mạch, còn CO2 được thải ra theo con đường ngược lại. - Nếu da ếch thiếu nước, bị khô ếch sẽ chết. Câu 5(2điểm) - Là nguồn cung cấp thực phẩm (ba ba, kì đà, rắn) - Dược phẩm (mỡ trăn, nọc rắn) - Sản phẩm mĩ nghệ (vảy đồi mồi, da trăn, da rắn..) - Góp phần bảo vệ mùa màng (diệt sâu bọ) Mỗi ý đúng được 0.5điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng được 0.5điểm Mỗi ý đúng được 0.5điểm TRƯỜNG THCS SƠN HÓA NĂM HỌC 2009 - 2010 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 7 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 02 Câu 1 (2 điểm) Trình bày xu hướng tiến hoá của hệ hô hấp của động vật có xương sống? Câu 2 (2 điểm) Nêu những biện pháp đấu tranh sinh học? Nêu ưu điểm và nhược điểm của các biện pháp đấu tranh sinh học? Câu 3 (2 điểm) Trỡnh bày những đặc điểm cấu tạo ngoài của Ếch đồng thích nghi với đời sống vừa dưới nước, vừa trên cạn? Câu 4 (2 điểm) Tại sao nói hệ tuần hoàn của thằn lằn bóng hoàn chỉnh hơn so với ếch đồng? Câu 5 (2điểm) Vai trò của lớp chim đối với đời sống con người? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 NỘI DUNG ĐIỂM Câu 1: (2 đ) Từ hô hấp bằng mang (cá) đến hô hấp bằng da và phổi (lưỡng cư) Với phổi có cấu tạo đơn giản và hô hấp bằng da là chủ yếu. Tiếp đến là hô hấp hoàn toàn bằng phổi ở bò sát bóng, chim và thú Câu 2: (2 đ) - Có 3 biện pháp đấu tranh sinh học: + Thiên địch tiêu diệt sinh vật gây hại. + Thiên đich đẻ trứng kí sinh vào sinh vật gây hại hay trứng sâu hại. + Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm diệt sinh vật gây hại. - Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học: + Tiêu diệt nhiều sinh vật gây hại, tránh ô nhiễm môi trường. - Nhược điểm: + Nhiều loài thiên địch được di nhập, vì không quen với khí hậu địa phương nên phát triển kém. + Thiên địch không diệt được triệt để sinh vật có hại. + Sự tiêu diệt loài sinh vật có hại này lại tạo điều kiện cho loài sinh vật khác phát triển + Một số loài thiên địch vừa có ích vừa có hại Câu 3 (2 đ) Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống dưới nước: - Đầu dẹp, nhọn - khớp với thân thành một khối thống nhất - Da trần, phủ chất nhày và ẩm, để thấm khí - Các chi sau có màng căng giữa các ngón giống chân vịt Những đặc điểm giúp ếch thích nghi với đời sống trên cạn: - Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu - Mắt có mĩ giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra - Tai có màng nhĩ - Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt Câu 4 (2đ) Tâm thất của thằn lằn có vách ngăn hụt, do đó khi tâm thất co bóp, vách hụt chạm vào đáy tâm nhĩ nên nửa tâm thất trái chứa nhiều máu đỏ tươi hơn. Mặc dù máu đi nuôi cơ thể vẫn là máu pha nhưng chứa nhiều O2 hơn so với máu ếch. Câu 5 (2đ) - Cung cấp thực phẩm: Trứng, thịt - Làm cảnh : chim yến, vẹt - Lông làm chăn đệm hoặc làm đồ trang sức mĩ nghệ (lông đà điểu) - Chim được huấn luyện để săn mồi, phục vụ du lịch, săn bắn Mỗi ý đúng được 0.5điểm Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng 0,25 đ Mỗi ý đúng 0,5 đ Mỗi ý đúng 0,5 đ Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS SƠN HÓA NĂM HỌC 2009 - 2010 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 01 Câu 1(2đ):Quá trình tạo nước tiểu gồm những giai đoạn nào? Mỗi giai đoạn có gì khác nhau? Câu 2(2đ): Phân tích ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da? Câu 3(2đ): Tại sao nói dây thần kinh tủy là dây pha? Câu 4(2đ) Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện và nêu rõ mối quan hệ giữa hai loại phản xạ này? Câu 5(2đ) Nêu vai trò của tuyến giáp và tuyến cận giáp? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Nội dung Điểm Câu 1(2đ): Giai đoạn lọc máu Giai đoạn hấp thụ lại Giai đoạn bài tiết tiếp 1. Cơ quan thực hiên - Cầu thận - Ống thận - Nước tiểu đậm đặc, hầu như không còn chất dinh dưỡng - Có nhiều chất thải, chất dư thừa và chất độc hại - Nước tiểu chính thức 2. Đặc điểm - Nước tiểu loãng, ít chất thải. - Còn chứa nhiều chất dinh dưỡng 3. Sản phẩm tạo thành - Nước tiểu đầu Câu 2(2đ): - Giữ da sạch bằng cách năng tắm rửa, thay giặt quần áo, chống làm xây xát, chống bỏng, chống lây bệnh ngòai da. Da luôn tiết ra chất nhờn và mồ hôi, nếu không tắm rửa thường xuyên sẽ làm da bẩn tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của vi khuẩn và nấm gây bệnh , gây ngứa ngáy . khi gãi da bị xây xước tạo điều kiện cho nấm, vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào da gây viêm tấy hoặc các bệnh về da. - Da bẩn gây tắc lỗ thoát của tuyến mồ hôi ảnh hưởng đến sự điều hòa thân nhiệt, làm tắc lỗ tiết của tuyến nhờn có thể gây viêm chân lông. - Tắm rửa sạch sẻ còn là biện pháp rèn luyện da,vì khi tắm rửa kì cọ tức là xoa bóp làm các mạch máu dưới da lưu thông, da được nuôi dưỡng tốt . Da sạch còn làm tăng khả năng diệt khuẩn của lizozim do da tiết ra, đặc biệt là da trẻ em. - Cho trẻ em tắm nắng buổi sớm (đi chơi ngoài trời buổi sáng) giúp cơ thể tổng hợp vitamin D chống được bệnh còi xương ở trẻ em cũng là một hình thức rèn luyện da. Tắm nước lạnh và xoa bóp làm tăng khả năng chịu đựng và thích ứng với môi trường của da , do đó người khỏe mạnh ít đau ốm khi thay đổi thời tiết . Các hình thức rèn luyện da cần được thực hiện một cách khoa học, nâng dần sức chịu đựng và phù hợp với tình trạng sức khỏe. Câu 3(2đ): Vì dây thần kinh tủy bao gồm các bó sợi cảm giác và bó sợi vận động được liên hệ với tủy sống qua rễ sau và rễ trước. Rễ sau là rễ cảm giác, rễ trước là rễ vận động. Câu 4(2đ): Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện 1, Trả lời những khích thích bất kì( hay KTCĐK) - Trả lời những kích thích tương ứng (hay KTKĐK) 2, Được hình thành trong quá trình sống ( qua học tập , rèn luyện ) - Bẩm sinh (sinh ra đã có không phải học tập) 3, Dể mất khi không được củng cố - Bền vững 4, Không di truyền, mang tính chất cá thể - Được di truyền và mang tính chất chủng loại 5, Có số lượng không hạn định - Với số lượng hạn chế 6, Cung phản xạ phức tạp , có hình thành đường liên hệ tạm thời . - Cung phản xạ đơn giản 7, Trung ương của phản xạ nằm ở vỏ não - Trung ương nằm ở trụ não hoặc tủy sống Hai loại phản xạ này có mối quan hệ gắn kết với nhau: - PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK, phải có sự kết hợp giữa hai loại phản xạ này Câu 5(2đ): Có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển hóa vật chất và năng lượng của cơ thể, Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò trong điều hòa trao đổi canxi và photpho trong máu Mỗi ý đúng được 0.25đ Mỗi ý đúng được 0.5đ Mỗi ý đúng được 0.25đ 1đ 1đ Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS SƠN HÓA NĂM HỌC 2009 - 2010 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 8 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 02 Câu 1(2đ): Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khỏe mạnh? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó Câu 2(2đ) So sánh cấu tạo và chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não? Câu 3(2đ) Tại sao nói tuyến tụy là tuyến pha? Câu 4(2đ) Nêu vai trò của tuyến yên? Câu 5(2đ) Phân biệt phản xạ có điều kiện với phản xạ không điều kiện và nêu rõ mối quan hệ giữa hai loại phản xạ này? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 Nội dung Điểm Câu 1(2đ) Các biện pháp Cơ sở khoa học - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu - Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh Khẩu phần ăn uống hợp lý: - Không ăn quá nhiều protein, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi - Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại - Uống đủ nước - Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi thận. - Hạn chế tác hại của chất độc - Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu - Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục - Hạn chế khả năng tạo sỏi ở bóng đái Câu 2(2đ) Trụ não Não trung gian Tiểu não Cấu tạo Hành não, cầu não, não giữa Chất trắng bao ngoài, chất xám là các nhân xám Đồi thị và dưới đồi thị Nhân xám và chất xám Vỏ chất xám nằm ngoài, chất trắng là các đường dẫn truyền liên hệ giữa tiểu não với các phần khác của hệ thần kinh Chức năng Điều khiển hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng, tuần hoàn, hô hấp... Điều khiển quá trình trao đổi chất và điều hòa thân nhiệt Điều hòa và phối hợp các hoạt động phức tạp Câu 3(2đ) - Vừa tiết dịch tiêu hóa (chức năng ngoại tiết) vừa tiết hoocmôn (chức năng nội tiết). Có 2 loại hoocmon là insulin và glucagon có tác dụng điều hòa lượng đường trong máu luôn ổn định: Insulin làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng, glucagon làm tăng đường huyết khi lượng đường trong máu giảm. Câu 4(2đ) - Tiết ra các hoocmon kích thích hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác - Tiết ra các hooc mon ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi glucozo, các chất khoáng, trao đổi nước và co thắt các cơ trơn Câu 5 (2đ) Phản xạ có điều kiện Phản xạ không điều kiện 1, Trả lời những khích thích bất kì( hay KTCĐK) - Trả lời những kích thích tương ứng (hay KTKĐK) 2, Được hình thành trong quá trình sống ( qua học tập , rèn luyện ) - Bẩm sinh (sinh ra đã có không phải học tập) 3, Dể mất khi không được củng cố - Bền vững 4, Không di truyền, mang tính chất cá thể - Được di truyền và mang tính chất chủng loại 5, Có số lượng không hạn định - Với số lượng hạn chế 6, Cung phản xạ phức tạp , có hình thành đường liên hệ tạm thời . - Cung phản xạ đơn giản 7, Trung ương của phản xạ nằm ở vỏ não - Trung ương nằm ở trụ não hoặc tủy sống Hai loại phản xạ này có mối quan hệ gắn kết với nhau: - PXKĐK là cơ sở để thành lập PXCĐK, phải có sự kết hợp giữa hai loại phản xạ này Mỗi ý đúng được 0.2đ Mỗi ý đúng được 0.25đ Mỗi ý đúng được 0.5đ 1đ 1đ Mỗi ý đúng được 0.25đ Xác nhận của tổ chuyên môn Ngày 12 tháng 4 năm 2010 TTCM Người ra đề Lê Thị Hương Lan Hoàng Thị Hạnh TRƯỜNG THCS HOÀN LÃM NĂM HỌC 2012 - 2013 ---------***--------- ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: SINH HỌC 9 Thời gian làm bài: 45 phút ĐỀ SỐ 01 Câu 1(2đ) Tại sao tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phấn và giao phối gần ở động vật lại gây ra hiện tượng thoái hóa? Người ta đã sử dụng 2 phương pháp này nhằm mục đích gì? Câu 2(2đ) Phương pháp chọn lọc hàng loạt được tiến hành như thế nào? Nêu ưu, nhược điểm của phương pháp đó? Câu 3: (2đ) a. Thế nào là hệ sinh thaí? Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có những thành phần nào? b. Thế nào là chuỗi thức ăn, lưới thức ăn? c. Vẽ một lưới thức ăn gồm các sinh vật sau: Cỏ, sâu ăn lá cây, cáo, diều hâu, châu chấu, chim sâu, gà, dê, hổ, rắn, vi sinh vật Câu 4:(2đ) a. Em hãy cho biết thế nào là ô nhiễm môi trường ? Kể tên những tác nhân gây ô nhiễm môi trường? b. Là một học sinh, em có suy nghĩ gì về thực trạng môi trường ngày càng bị ô nhiễm? Em cần làm gì để môi trường ngày càng xanh – sạch – đẹp. Câu 5:(2đ) a. Rừng có vai trò gì đối với đời sống con người? b. Trình bày hậu quả của việc chặt phá rừng bừa bãi? ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 Nội dung Điểm Câu 1(2đ) Vì các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại. Phương pháp này có tác dụng: củng cố và duy trì một số tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần, thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện gen xấu để loại bỏ khỏi quần thể Câu 2(2đ) Tiến hành: gieo giống khởi đầu, chọn những cây ưu tú và hạt thu hoạch chung để giống cho vụ sau, so sánh với giống ban đầu và giống đối chứng Ưu điểm: Đơn giản, dễ làm ít tốn kém Nhược điểm: Không kiểm tra được kiểu gen, không củng cố tích lũy được biến dị Câu 3(2đ) a. ( 1 điểm) Hệ sinh thỏi bao gồm quần xó sinh vật và khu vực sống của quần xó. Trong hệ sinh thỏi, cỏc sinh vật luụn luụn tỏc động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành một hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định. Một hệ sinh thái hoàn chỉnh có các thành phần chủ yếu sau: + Các thành phần vô sinh: đất, đá, nước, thảm mục.. + Sinh vật sản xuất: thực vật. + Sinh vật tiêu thụ: động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt. + Sinh vật phân giải: vi khuẩn, nấm. b. (0.5điểm) Chuỗi thức ăn là một dóy nhiều loài sinh vật cú quan hệ dinh dưỡng với nhau. Mỗi loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh vật tiêu thụ mắt xích đứng trước, vừa bị sinh vật ở mắt xích đứng sau tiêu thụ. Lưới thức ăn là tập hợp nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung. c. (1 điểm) Vẽ một lưới thức ăn: Gà Rắn Diều hâu Cỏ Châu chấu Chim sâu VSV Sâu Cáo Hổ Dê
File đính kèm:
- KSCL hoa hoc 8.doc