Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Đồng Ích B

doc8 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 355 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Đồng Ích B, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tr­êng tiÓu häc ®ång Ých b
§Ò kh¶o s¸t chÊt l­îng cuèi häc kú II
M«n: TiÕng ViÖt Líp: 5
Thêi gian: 20 phót
A. PhÇn tr¾c nghiÖm:
H·y khoanh trßn vµo ch÷ c¸i tr­íc ý tr¶ lêi ®óng nhÊt trong mçi c©u sau:
Câu 1. Câu nào dưới đây nêu đúng định nghĩa về từ đồng nghĩa?
Những từ có nghĩa giống nhau hoàn toàn.
Những từ có nghĩa gần giống nhau.
Những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.
Những từ có hình thức ngữ âm khác nhaunhưng giống nhau hoàn toàn về mặt ý nghĩa.
Câu 2. Những từ : đỏ au, đỏ choé, đỏ chói, đỏ chót, đỏ lừ, đỏ lòm là những từ:
Nhiều nghĩa
Đồng nghĩa
Gần nghĩa
Đồng âm
Câu 3. Màu đen gợi ra hình ảnh gì?
Màu của đồng bằng, rừng núi, biển cả và bầu trời.
Màu của hòn than óng ánh, của đôi mắt em bé, của màn đêm yên tĩnh.
Màu chiếc áo sờn bạc của mẹ, màu đất đai, màu gỗ.
Màu của hoa cà, hoa sim, màu chiếc khăn của chị, màu mực.
Câu 4. Dòng nào dưới đây là nhóm từ đồng nghĩa?
Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh.
Vắng vẻ, hiu quạnh, hiu hắt,vắng ngắt, lung linh.
Bao la, mênh mông, thênh thang, bát ngát, lấp lánh.
Bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang.
Câu 5. Câu tục ngữ “ Dám nghĩ dám làm” nói lên phẩm chất gì?
Táo bạo, liều lĩnh
Nhiều sáng kiến
Chỉ tính mạnh dạn, nhiều sáng kiến
Chỉ tính mạnh dạn, táo bạo, nhiều sáng kiến
Câu 6. “Chết vinh còn hơn sống nhục” thể hiện quan niệm sống như thế nào của người Việt Nam?
Quan niệm sống cao đẹp của người Việt Nam
Khí phách của người Việt nam
Quan niệm sống cao đẹp và khí phách cuả người Việt Nam.
Thể hiện tính thanh cao, trong sạch của người Việt Nam
Câu 7. Câu nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ hoà bình?
Trạng thái bình thản, bình an.
Trạng thái không có chiến tranh
Trạng thái hiền hoà, yên ả, yên tĩnh
Trạng thái im ắng, thanh bình, thái bình
Câu 8. Từ đồng âm là:
Hiện tượng cùng một hình thức ngữ âm nhưng diễn đạt những nội dung khác nhau.
Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng có nghĩa khác xa nhau,không liên quan đến nhau.
Những từ giống nhau về hình thức ngữ âm và giống nhau về mặt ý nghĩa.
Cả a, b, c đều đúng
Câu 9. Thành ngữ “ Bốn biển một nhà” có nghĩa là gì?
Đoàn kết mọi người trong một gia đình.
Mọi người đoàn kết lại với nhau, cùng thống nhất về một ý.
Mọi người đoàn kết, đồng tâm hợp lực.
Người ở khắp mọi nơi đoàn kết như người trong một gia đình cùng thống nhất về một mối.
Câu 10. Từ nhiều nghĩa là từ:
Giống nhau về âm nhưng khác nhau về nghĩa
Có một nghĩa gốc và một hay nhiều nghĩa chuyển
Có một nghĩa gốc, các nghĩa của từ bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Có một nghĩa gốc và một hay một số nghĩa chuyển. Các nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên hệ với nhau.
Câu 11. Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
Cứ chiều chiều, Vũ lại nghe tiếng còi tàu vào biển ăn than.
Tối nào cũng vậy, cả gia đình tôi ngồi quây quần ăn cơm.
Ông ấy là một người ăn mày.
Câu 12. Dòng nào dưới đây tả chiều rộng?
Thăm thẳm, ngút ngàn, vời vợi
Bất tận, vô tận, vời vợi
Tít tắp, mênh mông, bất tận
Mênh mông, bát ngát, bao la.
Câu 13. Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa từ “ngọt”?
Có vị như vị của đường mật.
( Lời nói ) nhẹ nhàng, dễ nghe
(Âm thanh) nghe êm tai
Cả a, b, c
Câu 14. “ 70 tuổi hãy còn xuân chán” chữ xuân được dùng với nghĩa như thế nào?
Nghĩa chuyển
Nghĩa gốc
Cả nghĩa chuyển và nghĩa gốc
Nghĩa trừu tượng.
Câu 15. Chọn đúng ý cho định nghĩa Thế nào là đại từ?
Đại từ là loại từ làm tên gọi cho người, vật, sự việc.
Đại từ dùng để thay thế cho tên người, vật, sự việc.
Đại từ là từ dùng để xưng hô thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu để khỏi lặp lại từ đó.
Cả a, b, c đề đúng.
Câu 16. Trong câu nào dưới đây, từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc?
Bé đang học ở trường mầm non.
Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Bé Lan đang ở độ tuổi mầm non.
Câu 17. Từ “ thưa thớt” thuộc từ loại nào?
Danh từ
Động từ
Tính từ
đại từ
Câu 18. Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
Nho nhỏ, lim dim,mặt đất, hối hả,lất phất, rào rào, thưa thớt
Nho nhỏ, lim dim, hối hả,lất phất, lặng im,thưa thớt, róc rách.
Nho nhỏ, lim dim, hối hả,lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
Nho nhỏ, lim dim, thưa thớt, hối hả, reo mừng, chim muông.
Câu 19. Dòng nào dưới đây nêu rõ nghĩa của từ “trung kiên”
Trung thành đến cùng, không gì lay chuyển được
Một lòng một dạ không đổi
Ngay thẳng thật thà, đúng sự thật, không sai lệch
Trung thành và kiên trinh
Câu 20. Thành ngữ nào dưới đây nói về lòng dũng cảm?
Chung lưng đấu cật
Ba chìm bảy nổi
Gan vàng, dạ sắt
Chân lấm tay bùn.
Câu 21: Câu tục ngữ, thành ngữ nào thể hiện truyền thống đoàn kết của dân tộc ta?
	a) Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
	b) Trên dưới một lòng.
	c) Một nắng hai sương.
	d) Môi hở răng lạnh.
Câu 22: Cho đoạn văn: “Trận này chưa qua, trận khác đã tới, ráo riết hung tợn hơ. Tưởng như biển có bao nhiêu nước, trời hút lên bấy nhiêu rồi đổ xuống hết xuống đất liền”
	Các câu ghép trong đoạn văn trên nối vế câu bằng cách nào?
	a) Nối vế câu bằng dấu phảy và cặp quan hệ từ.
	b) Nối vế câu bằng dấu phảy.
	c) Nối vế câu bằng dấu phảy và cặp từ hô ứng.
	d) Nối vế câu bằng cặp quan hệ từ.
Câu 23: Đoạn văn trên dùng cách liên kết câu nào?
	a) Cách lặp từ ngữ, từ ngữ lặp lại là: ..
	b) Cách thay thế, từ ngữ thay thế llà: .
	c) Cách dùng từ ngữ nối, từ ngữ nối là: ..
C©u 24: Câu tục ngữ nào phù hợp với lời giải nghĩa: “Dòng c¶m, anh hïng chèng giÆc”
a) Một mẹ già bằng ba mẫu ruộng.
b) Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
c) Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo con lăn.
C©u 25: Trong câu: “Trong tµ ¸o dµi, h×nh ¶nh ng­êi phô n÷ ViÖt Nam nh­ ®Ñp h¬n, tù nhiªn, mÒm m¹i vµ thanh tho¸t h¬n” dấu hảy có ttác dụng gì?
a) Ngăn cách bộ phận trạng ngữ với bộ phận vị chủ ngữ và vị ngữ. 
b) Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu. 
c) Cả hai tác dụng nêu trên.
C©u 26: Tên cơ quan, đợ vịnào dưới đây viết đúng?
a) Viện thiết kế máy nông nghiệp.
b) Trường Mầm non Sao Mai.
c) Nhà xuất bản giáo dục.
d) Trường trung học phổ thông Nguyễn Huệ.
C©u 27: Những từ ngữ ở dòng nào dưới đây chỉ trẻ em với thái độ yêu mến, tôn trọng? 
a) Trẻ thơ, tuổi thơ, trẻ em, cháu bé, thiếu nhi, nhi đồng.
b) Trẻ ranh, nhóc con, con nít, nhãi ranh, ranh con.
C©u 28: Trẻ em là những ngưới ở lứa tuổi nào?
a) Trẻ từ sơ sinh đến 6 tuổi.
b) Trẻ từ sơ sinh đến 11 tuổi.
c) Người dưới 16 tuổi.
d) Người dưới 18 tuổi.
C©u 29: Từ nào không đồng nghĩa với trẻ em?
a) Trẻ thơ b) Thiếu niên c) Con nít d) Thanh niên
C©u 30: Từ nào không đồng nghĩa với “bổn phận”
a) Chức vụ b) Nghĩa vụ c) Nhiệm vụ d) Trách nhiệm. 
C©u 31: Tác giả đã dùng những cách gì để quan sát cảnh khi viết hai câu văn miêu tả sau: “¸nh s¸ng chan hoµ lµm cho v¹n vËt ®Òu tin t­ëng. Nhùa ngät, mïi th¬m, khÝ Êm, cuéc sèng trµn trÒ”.
a) Mắt nhìn, mũi ngửi.
b) Mũi ngửi, mắt nhìn, miệng nếm.
c) Mắt nhìn, mũi ngửi, da cảm nhận.
d) Mắt nhìn, miệng nếm, mũi ngửi, da cảm nhận.
C©u 32: Từ nào sau đây không phải là từ láy? 
a) ấm áp b) vắng lặng c) chập chờn d) lách cách. 
Câu 33: Tập hợp nào dưới đây không phải là từ ghép?
a) đẹp trời b) trời đẹp c) đẹp lòng d) làm đẹp.
Câu 34: Chủ ngữ trong câu: “Đứng trên đó, Bé trông thấy con đò, xóm chợ, rặng trâm bầu và cả những nơi ba má Bé đang đánh giặc” là:
a) Bé trông thấy.
b) Bé
c) Ba má Bé.
d) Cả c và d.
Câu 35: Vị ngữ trong câu “Xa xa, thấp thoáng những mái đình, mái chùa cổ kính” là:
a) xa xa
b) cổ kính.
b) thấp thoáng
d) những mái đình, mái chùa.
Câu 36: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các danh từ?
a) bãi biển, môi trường, cuộc sống, niềm vui.
b) San hô, khổng lồ, chào mừng, vui vẻ.
c) chuỗi ngọc, túi sách, sáng rực, trang sức.
d) cuộc sống, chuỗi ngọc, sáng rực, môi trường.
Câu 37: Từ nào viết sai chính tả:
a) xúc đất b) cảm xúc c) xứ sở d) cao xu.
Câu 38: Trong các câu sau, câu nào là câu khiến? 
a) Thế thì đáng bồn quá!
b) Vì sao cháu cóp bài của bạn?
c) Em hãy cho biết đại từ là gì.
d) Trời xanh mênh mông.
Câu 39: Từ “¨n” trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa gốc?
a) Bác Lê lội ruộng nhiều nên bị nước ăn chân.
b) Chi chiều, Huy lại nghe thấy tiếng còi tàu vào ăn than.
c) Cả nhà em ăn tối vui vẻ bên nhau.
d) Chị Nga rất ăn ảnh.
	Câu 40: Từ “thưa thớt” thuộc loại từ nào?
	a) danh từ b) động từ c) tính từ
B. PhÇn tù luËn
C©u 1: 
a) Xác định nghĩa của từ nhà trong các tập hợp từ dưới đây:
nhà rộng; nhà nghèo; nhà sạch; nhà sáu miệng ăn; nhà Lê; nhà Nguyễn; nhà tôi đi vắng rồi bác ạ!
b) Tìm danh từ, động từ, tính từ có trong các câu văn sau: “Tr­íc mÆt Minh, ®Çm sen réng mªnh m«ng. Nh÷ng b«ng sen tr¾ng, sen hång khÏ ®u ®­a næi bËt trªn nÒn l¸ xanh m­ît. Gi÷a ®Çm, b¸c T©m ®ang b¬i thuyÒn ®i h¸i hoa sen. B¸c cÈn thËn ng¾t tõng b«ng, bã thµnh tõng bã, ngoµi bäc mét chiÕc l¸ råi ®Ó nhÌ nhÑ vµo lßng thuyÒn.”
C©u 2: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: 
Buæi mai h«m Êy, mét buæi mai ®Çy s­¬ng thu vµ giã l¹nh, mÑ t«i ©u yÕm n¾m tay t«i dÉn ®i trªn con ®­êng lµng dµi vµ hÑp. C¶nh vật chung quanh t«i ®Òu cã sù thay ®æi, v× chÝnh lßng t«i ®ang cã sù thay ®æi lín: h«m nay t«i ddi häc. Còng nh­ t«i, mÊy cËu häc trß míi bì ngì ®øng nÐp bªn ng­êi th©n, chØ d¸m ®i tõng b­íc nhÑ. Sau mét håi trèng, mÊy ng­êi häc trß cò s¾p hµng d­íi hiªn råi ®i vµo líp.
C©u 3: Trong bài “Quê hương” của Đỗ Trung Quân có đoạn viết:
“ Quê hương là cánh diều biếc
Tuổi thơ con thả trên đồng
Quê hương là con đò nhỏ
Êm đềm khua nước ven sông.”
Đọc đoạn thơ trên, em thấy được những ý nghĩ và tình cảm của nhà thơ đối với quê hương như thế nào?
C©u 4: Mùa xuân đến trong tiết trời ấm áp, cây cối hoa lá rực rỡ trong ánh nắng ban mai. Em nghe như có tiếng trò chuyện của cây cối, hoa lá đón mừng xuân Canh Dần. Em hãy tưởng tượng và viết lại buổi trò chuyện vui vẻ đó.
§¸p ¸n
A. PhÇn tr¾c nghiÖm (6 ®iÓm) (mçi c©u ®óng cho 0,5 ®iÓm)
C©u 21: B (Trªn d­íi mét lßng)
C©u 22: C (Nèi vÕ c©u b»ng dÊu ph¶y vµ cÆp tõ h« øng)
C©u 23: C (C¸ch dïng tõ ng÷ nèi, tõ ng÷ nèi lµ t­ëng nh­)
C©u 24: B (GiÆc ®Õn nhµ ®µn bµ còng ®¸nh)
C©u 25: C (C¶ hai t¸c dông nªu trªn)
C©u 26: B (Tr­êng MÇm non Sao Mai)
C©u 27: A
C©u 28: C (Ng­êi d­íi 16 tuæi)
C©u 29: D (Thanh niªn)
C©u 30: A (Chøc vô)
C©u 31: D
C©u 32: B (v¾ng lÆng)
B. PhÇn tù luËn: (4 ®iÓm)
Câu 4:
- ViÕt ®ñ sè l­îng c©u theo yªu cÇu: 1 ®iÓm
- Viết ®óng néi dung yªu cÇu kể theo tr×nh tù hîp lý: 1 ®iÓm
- BiÕt sö dông c¸c tõ ng÷ gîi t¶ sinh ®éng: 1 ®iÓm
- Cã c©u më ®o¹n - kÕt ®o¹n: 1 ®iÓm.
Trõ ®iÓm: - Sai 5 lçi chÝnh t¶: trõ 1 ®iÓm
	 - Sai dÊu c©u: trõ 1 ®iÓm

File đính kèm:

  • docDE THI HSG TV 5(1).doc