Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Hướng Phú Thọ
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Hướng Phú Thọ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp Năm. . . . Trường Tiểu học Hướng Thọ Phú ĐỀ 1 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Đọc tiếng : . . . . . . . Môn: TIẾNG VIỆT - Khối 5. Năm học : 2008 - 2009 Đọc thầm :. . . . . . . Thời gian : 30 phút Điểm đọc : Ngày thi : . . . . . . . . . . . . . . . . . Tà áo dài Việt Nam Vào một buổi chiều năm năm trước, một nữ sử gia Mĩ bước lên diễn đàn với tấm áo dài Việt Nam trước con mắt ngạc nhiên của cử tọa. Giọng bà chứa chan tình cảm : -Hôm nay, tôi mặc chiếc áo dài này, không phải là dùng cái sang trọng của người Việt Nam dành cho tôi mà đây là sự ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc. Hoa hậu Ha-oai đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy đã phát biểu : “Tôi thấy các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài”. Còn cô La-ri A-ben, người Phi-lip-pin, làm việc cho một công ti nước ngoài tại Việt Nam khoe rằng : cô mới may ba áo dài Việt Nam với ba màu xanh, trắng, đỏ trước khi về nước. Và chồng cô, khi ra đón sẽ rất thích vì anh ấy vẫn khen chiếc áo dài Việt Nam đẹp. Trong cuộc thi người mẫu châu Á – Thái Bình Dương ở Ma-lai-xi-a, hoa hậu Việt Nam năm 1992 Hà Kiều Anh trong tà áo dài màu đỏ với chữ vàng đã được tặng danh hiệu Á hậu 2. Với niềm ự hào về đất nước ta, về bản sắc dân tộc ta, có thể nào chúng ta không đồng điệu với nhạc sĩ Từ Huy “ Dù ở đâu ? Pa-ri, Luân Đôn hay những miền xa ?Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi!”. Tà áo dài Việt Nam đã được phục hồi trong công cuộc đổi mới đất nước và đã được ghi nhận qua con mắt người nước ngoài. Hồ KIM Chú giải : Cử tọa : người ngồi dự trong cuộc họp, một buổi trình bày, giới thiệu hoặc lễ kỉ niệm . Hoa hậu : người con gái được giải cao trong cuộc thi sắc đẹp. Đọc thầm bài “Tà áo dài Việt Nam” và làm các bài tập. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi sau: Câu 1: Vì sao khi bước lên diễn đàn , nữ sử gia Mĩ lại làm cho cử tọa ngạc nhiên ? a) Vì nữ sử gia là người Mĩ . b) Vì nữ sử gia rất sang trọng. c). Vì nữ sử gia Mĩ đang mặc tấm áo dài Việt Nam. Câu 2 : Việc bà mặc chiếc áo dài Việt nam tỏ ý gì ? a) Ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc . b) Vì bà đang dự cuộc hội thảo tại Việt Nam. c) Dùng cái sang trọng của Việt Nam. Câu 3) Câu nói của hoa hậu Ha-oai khi đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy thể hiện điều gì ? a) Ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. b) Ca ngợi nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. c) Ca ngợi vẻ đẹp, nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. . Câu 4 : Đoạn cuối bài nêu lên điều gì ? a) Khẳng định vẻ đẹp được tôn vinh của hoa hậu Việt Nam cùng chiếc áo dài rực rỡ . b) Niềm tự hào về đất nước, về bản sắc dân tộc thể hiện qua bài hát đầy vinh quang và tự hào của nhạc sĩ Từ Huy . c) Cả hai câu trên đều đúng . Câu 5 : Hoa hậu Ha-oai đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy đã phát biểu : “Tôi thấy các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài”. ? Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng gì ? a) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật . b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . c) Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt . Câu 6 : Câu nào dưới đây là câu ghép? a) Các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài. b) Tà áo dài Việt Nam đã được phục hồi trong công cuộc đổi mới đất nước. c) Cô La-ri A-ben khoe rằng : cô mới may ba áo dài Việt Nam . Câu 7 : Câu ghép ë c©u 6được nối với nhau theo cách nào? a) Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). b) Nối bằng một quan hệ từ. c) Nối bằng một cặp quan hệ từ. d) Nối bằng cặp từ hô ứng. Câu 8 : Giọng bà chứa chan tình cảm : - Hôm nay, tôi mặc chiếc áo dài này, không phải là dùng cái sang trọng của người Việt Nam dành cho tôi mà đây là sự ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc. Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì ? a) Đánh dấu bắt đầu lới nói trực tiếp của nhân vật. b) Đánh dấu phần chú thích. c) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Câu 9 : Hãy chuyển câu kể sau đây thành câu hỏi, câu cảm (hoặc câu khiến) : Mùa hè đã đến. b) Câu hỏi : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Câu cảm (hoặc câu khiến) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 10 : Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, dưới đây cho đúng quy tắc viết hoa : a) huân chương sao vàng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) bà mẹ việt nam anh hùng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm ) HỌ VÀ TÊN : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp Năm. . . . Trường Tiểu học Hướng Thọ Phú ĐỀ 2 BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II Đọc tiếng : . . . . . . . Môn: TIẾNG VIỆT - Khối 5. Năm học : 2008 - 2009 Đọc thầm :. . . . . . . Thời gian : 30 phút Điểm đọc : Ngày thi : . . . . . . . . . . . . . . . . . Tà áo dài Việt Nam Vào một buổi chiều năm năm trước, một nữ sử gia Mĩ bước lên diễn đàn với tấm áo dài Việt Nam trước con mắt ngạc nhiên của cử tọa. Giọng bà chứa chan tình cảm : -Hôm nay, tôi mặc chiếc áo dài này, không phải là dùng cái sang trọng của người Việt Nam dành cho tôi mà đây là sự ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc. Hoa hậu Ha-oai đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy đã phát biểu : “Tôi thấy các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài”. Còn cô La-ri A-ben, người Phi-lip-pin, làm việc cho một công ti nước ngoài tại Việt Nam khoe rằng : cô mới may ba áo dài Việt Nam với ba màu xanh, trắng, đỏ trước khi về nước. Và chồng cô, khi ra đón sẽ rất thích vì anh ấy vẫn khen chiếc áo dài Việt Nam đẹp. Trong cuộc thi người mẫu châu Á – Thái Bình Dương ở Ma-lai-xi-a, hoa hậu Việt Nam năm 1992 Hà Kiều Anh trong tà áo dài màu đỏ với chữ vàng đã được tặng danh hiệu Á hậu 2. Với niềm ự hào về đất nước ta, về bản sắc dân tộc ta, có thể nào chúng ta không đồng điệu với nhạc sĩ Từ Huy “ Dù ở đâu ? Pa-ri, Luân Đôn hay những miền xa ?Thoáng thấy áo dài bay trên đường phố sẽ thấy tâm hồn quê hương ở đó, em ơi!”. Tà áo dài Việt Nam đã được phục hồi trong công cuộc đổi mới đất nước và đã được ghi nhận qua con mắt người nước ngoài. Hồ KIM Chú giải : Cử tọa : người ngồi dự trong cuộc họp, một buổi trình bày, giới thiệu hoặc lễ kỉ niệm . Hoa hậu : người con gái được giải cao trong cuộc thi sắc đẹp. Đọc thầm bài “Tà áo dài Việt Nam” và làm các bài tập. Đánh dấu X vào trước câu trả lời đúng nhất hoặc điền từ thích hợp vào chỗ trống các câu hỏi sau: Câu 1 : Hãy chuyển câu kể sau đây thành câu hỏi, câu cảm (hoặc câu khiến) : Mùa hè đã đến. b) Câu hỏi : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . c) Câu cảm (hoặc câu khiến) : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 2 : Hoa hậu Ha-oai đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy đã phát biểu : “Tôi thấy các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài”. ? Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng gì ? a) Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt . b) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật . c) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . Câu 3 : Câu nào dưới đây là câu ghép? a) Cô La-ri A-ben khoe rằng : cô mới may ba áo dài Việt Nam . b) Các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài. c) Tà áo dài Việt Nam đã được phục hồi trong công cuộc đổi mới đất nước. Câu 4 : Câu ghép trên được nối với nhau theo cách nào? a) Nối bằng một cặp quan hệ từ. b) Nối bằng cặp từ hô ứng. c) Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). d) Nối bằng một quan hệ từ. Câu 5 : Giọng bà chứa chan tình cảm : - Hôm nay, tôi mặc chiếc áo dài này, không phải là dùng cái sang trọng của người Việt Nam dành cho tôi mà đây là sự ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc. Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì ? a) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. b) Đánh dấu bắt đầu lới nói trực tiếp của nhân vật. c) Đánh dấu phần chú thích. Câu 6 : Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, dưới đây cho đúng quy tắc viết hoa : a) bà mẹ việt nam anh hùng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . b) huân chương sao vàng : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 7: Vì sao khi bước lên diễn đàn , nữ sử gia Mĩ lại làm cho cử tọa ngạc nhiên ? a). Vì nữ sử gia Mĩ đang mặc tấm áo dài Việt Nam. b) Vì nữ sử gia là người Mĩ . c) Vì nữ sử gia rất sang trọng. Câu 8 : Việc bà mặc chiếc áo dài Việt nam tỏ ý gì ? a) Dùng cái sang trọng của Việt Nam. b) Ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc . c) Vì bà đang dự cuộc hội thảo tại Việt Nam. Câu 9) Câu nói của hoa hậu Ha-oai khi đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy thể hiện điều gì ? a) Ca ngợi vẻ đẹp, nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. b) Ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. c) Ca ngợi nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. Câu 10 : Đoạn cuối bài nêu lên điều gì ? a) Niềm tự hào về đất nước, về bản sắc dân tộc thể hiện qua bài hát đầy vinh quang và tự hào của nhạc sĩ Từ Huy . b) Khẳng định vẻ đẹp được tôn vinh của hoa hậu Việt Nam cùng chiếc áo dài rực rỡ . c) Cả hai câu trên đều đúng . ĐÁP ÁN ĐỌC THẦM LỚP 5 HKII 2006-2007 Câu 1: Vì sao khi bước lên diễn đàn , nữ sử gia Mĩ lại làm cho cử tọa ngạc nhiên ? a) Vì nữ sử gia là người Mĩ . b) Vì nữ sử gia rất sang trọng. X c). Vì nữ sử gia Mĩ đang mặc tấm áo dài Việt Nam. Câu 2 : Việc bà mặc chiếc áo dài Việt nam tỏ ý gì ? X a) Ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc . b) Vì bà đang dự cuộc hội thảo tại Việt Nam. c) Dùng cái sang trọng của Việt Nam. Câu 3) Câu nói của hoa hậu Ha-oai khi đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy thể hiện điều gì ? a) Ca ngợi vẻ đẹp của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. b) Ca ngợi nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. X c) Ca ngợi vẻ đẹp, nét duyên dáng của phụ nữ Việt Nam trong chiếc áo dài. . Câu 4 : Đoạn cuối bài nêu lên điều gì ? a) Khẳng định vẻ đẹp được tôn vinh của hoa hậu Việt Nam cùng chiếc áo dài rực rỡ . b) Niềm tự hào về đất nước, về bản sắc dân tộc thể hiện qua bài hát đầy vinh quang và tự hào của nhạc sĩ Từ Huy . X c) Cả hai câu trên đều đúng . Câu 5 : Hoa hậu Ha-oai đến thăm bệnh viện Chợ Rẫy đã phát biểu : “Tôi thấy các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài”. ? Dấu ngoặc kép trong câu trên có tác dụng gì ? a) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật . X b) Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật . c) Đánh dấu những từ ngữ dùng với ý nghĩa đặc biệt . Câu 6 : Câu nào dưới đây là câu ghép? a) Các bạn gái Việt Nam thật xinh đẹp và duyên dáng trong tà áo dài. b) Tà áo dài Việt Nam đã được phục hồi trong công cuộc đổi mới đất nước. X c) Cô La-ri A-ben khoe rằng : cô mới may ba áo dài Việt Nam . Câu 7 : Câu ghép trên được nối với nhau theo cách nào? X a) Nối trực tiếp ( không dùng từ nối ). b) Nối bằng một quan hệ từ. c) Nối bằng một cặp quan hệ từ. d) Nối bằng cặp từ hô ứng. Câu 8 : Giọng bà chứa chan tình cảm : - Hôm nay, tôi mặc chiếc áo dài này, không phải là dùng cái sang trọng của người Việt Nam dành cho tôi mà đây là sự ngưỡng mộ một sắc phục dân tộc. Dấu gạch ngang trong câu trên có tác dụng gì ? X a) Đánh dấu bắt đầu lới nói trực tiếp của nhân vật. b) Đánh dấu phần chú thích. c) Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. Câu 9 : Hãy chuyển câu kể sau đây thành câu hỏi, câu cảm (hoặc câu khiến) : Mùa hè đã đến. b) Câu hỏi : Mùa hè đã đến chưa ? c) Câu cảm (hoặc câu khiến) : Mùa hè đã đến rồi ! ( hoặc : Mùa hãy hè đến đi ! ) Câu 10 : Viết lại tên các huân chương, danh hiệu, dưới đây cho đúng quy tắc viết hoa : a) huân chương sao vàng : Huân chương Sao vàng. b) bà mẹ việt nam anh hùng : Bà mẹ Việt Nam Anh hùng. ( Mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm ) ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TIẾNG VIỆT - Khối 5. Năm học : 2006 - 2007 Ngày thi : . . . . . . . . . . -Thời gian : 50 phút BÀI KIỂM TRA VIẾT I- Viết Chính tả : (5 điểm) Bài viết : Chim họa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Theo NGỌC GIAO II- Tập làm văn : (5 điểm) a) Đề bài : Em hãy tả cảnh nhộn nhịp của sân trường em trong giờ ra chơi. HẾT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II Môn: TIẾNG VIỆT - Khối 5. Năm học : 2006 - 2007 Ngày thi : . . . . . . . . . . -Thời gian : 50 phút BÀI KIỂM TRA VIẾT I- Viết Chính tả : (5 điểm) Bài viết : Chim họa mi hót Chiều nào cũng vậy, con chim họa mi ấy không biết tự phương nào bay đến đậu trong bụi tầm xuân ở vườn nhà tôi mà hót. Hình như nó vui mừng vì suốt ngày đã được tha hồ rong ruổi bay chơi trong khắp trời mây gió, uống bao nhiêu nước suối mát lành trong khe núi. Cho nên những buổi chiều tiếng hót có khi êm đềm, có khi rộn rã, như một điệu đàn trong bóng xế mà âm thanh vang mãi giữa tĩnh mịch, tưởng như làm rung động lớp sương lạnh mờ mờ rủ xuống cỏ cây. Theo NGỌC GIAO II- Tập làm văn : (5 điểm) a) Đề bài : Em hãy tả cảnh nhộn nhịp của sân trường em trong giờ ra chơi. HẾT
File đính kèm:
- HKII.doc