Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Phong Mỹ 2

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 232 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Phong Mỹ 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường TH Phong Mỹ 2 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 NĂM HỌC 2008 - 2009 
Họ Tên :. 	KHỐI NĂM	
MÔN THI : TIẾNG VIỆT 
	NGÀY THI : 
A.PHẦN KIỂM TRA ĐỌC ( 10 điểm )
I.Đọc thành tiếng : ( 5 Điểm )
	GV cho học sinh đọc một đọan và trả lời câu hỏi trong các bài tập đọc sau:
	- Con gái
	- Tà áo dài Việt Nam
 - Công việc đầu tiên
II. Đọc hiểu : ( 5 điểm )
Đọc thầm bài văn sau và khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng
 Những hạt thóc giống
	Ngày xưa cĩ một ơng vua cao tuổi muốn tìm người nối ngơi. Vua ra lệnh phát cho người dân một thùng thĩc về và giao hẹn. Ai thu được nhiều thĩc nhất sẽ được truyền ngơi, khơng cĩ thĩc nộp sẽ bị trừng phạt. Cĩ một chú bé mồ cơi tên là Chơm nhận thĩc về, dốc cơng chăm sĩc mà thĩc vẫn chẳng nảy mầm.
	Đến vụ thu hoạch, mọi người nơ nức chở thĩc về kinh thành nộp cho vua. Chơm lo lắng đến trước vua quỳ tâu:
	- Tâu bệ hạ! Con khơng làm sao cho thĩc nảy mầm được. 
Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chơm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi cịn ai để chết thĩc giống khơng. Khơng ai trả lời. Lúc đĩ nhà vua ơn tồn nĩi:
- Trước khi phát thĩc giống, ta đã cho luộc kĩ rồi. Lẽ nào thĩc ấy cịn mọc được. Những xe thĩc đầy ắp kia đâu phải thu được từ thĩc giống của ta! Rồi vua dõng dạc nĩi tiếp:
- Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngơi cho chú bé trung thực và dũng cảm này.
Chơm được truyền ngơi và trở thành ơng vua hiền minh.
	Truyện dân gian Khơme
Câu 1 : Tại sao thĩc của chú bé Chơm khơng nảy mầm được ?
	A. Vì chú không chăm sóc chu đáo.
	B. Thóc đã bị vua luộc chín
	C. Ruộng của chú không tốt
Câu 2 : Trong truyện, chú Chôm có hành động nào đáng khen?
	A. Đối đáp thông minh
	B. Nộp cho vua nhiều thóc
	C. Nói thật cho vua biết không làm sao cho thóc nảy mầm
	D. Học hành giỏi
Câu 3 : Nhà vua chọn chú bé Chôm để truyền ngôi vì:
	A. Chôm chăm làm
	B. Chăm chỉ học tập
	C. Thông minh, sáng dạ
	D. Trung thực và dũng cảm
Câu 4 : Dòng nào đánh giá đúng nhất về những người nộp thóc cho nhà vua?
Thiếu trung thực và lòng dũng cảm
Thích quyền lực, tiền tài, địa vị
Hèn nhát
D. Sợ bị trừng phạt
Câu 5 : Từ trái nghĩa với từ “ Dũng cảm” là 
Bất khuất
Hiên ngang
Hèn nhát
Anh dũng
Câu 6: Thành ngữ nào nói lên tính trung thực?
Tay đứt ruột xót
Đồng sức đồng lòng
Uống nước nhớ nguồn
Cây ngay không sợ chết đứng
Câu 7 :Chủ ngữ trong câu “ Trước khi phát thóc giống, ta đã luộc kĩ rồi.” là
Ta
Trước khi phát thóc giống
Ta đã
Ta đã luộc kĩ
Câu 8 : Những câu văn “ Mọi người đều sững sờ về lời thú tội của Chơm. Nhưng nhà vua đã đỡ chú bé đứng dậy. Ngài hỏi cịn ai để chết thĩc giống khơng.” liên kết với nhau bằng cách: 
Lặp từ ngữ và dùng từ nối
Thay thế từ ngữ và dùng từ nối
Lặp từ và thay thế từ nối
Dùng cặp từ hơ ứng
Câu 9 : Câu “ Ngài hỏi còn ai để chết thóc giống không.” thuộc loại câu gì ?
Câu hỏi
Câu cảm
Câu kể
Câu khiến
Câu 10 : Dòng nào dưới đây dùng dấu câu sai ?
Tâu bệ hạ! Con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Tâu bệ hạ, con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
Tâu bệ hạ: con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
B.PHẦN VIẾT : ( 10 điểm )
I.Chính tả ( 5 đ )
 Học sinh nghe – viết một đoạn trong bài “ Đêm trăng đẹp “. 
 Đêm trăng đẹp
..
II. Tập làm văn ( 5 đ )
 Tả một con vật nuơi mà em thích.
.

File đính kèm:

  • docDe kiem tra mon TV cuoi ki 2 2008 2009.doc