Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Phú Lộc

doc4 trang | Chia sẻ: thuongnguyen92 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì II Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Phú Lộc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD KRÔNG NĂNG BÀI KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ II
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHÚ LỘC MÔN : TIẾNG VIỆT - LỚP 5
Họ và tên Năm học: 2008 – 2009
Lớp :5A. Thời gian: 40 Phút
 Điểm
Lời phê của thầy (cô) giáo
ĐỀ RA
A.BÀI KIỂM TRA ĐỌC
I.Đọc thành tiếng
 Giáo viên kiểm tra đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài đọc đối với từng học sinh qua các tiết ôn tập của tuần 35.
II . Làm bài tập
Dựa vào nội dung bài đọc “ LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG” đã học, chọn ý đúng cho các câu trả lời dưới đây.
1. Rê – mi học chữ trong hoàn cảnh như thế nào?
 a. Không có trường lớp,sách vở và các dungjcuj học tập bình thường.
 b. Rê – mi học chữ trên đường đi hát rong kiếm sống.
 c. Thầy giáo là chủ một gánh xiếc.
 d. Cả bai ý trên đều đúng.
2. Chi tiết nào trên đây không nói lên tính chất ngỗ nghĩnh của lớp học Rê – mi tham dự?
a. Đồ dùng học tập là những mảnh gỗ nhặt được có khắc chữ cái.
b. Học trò là Rê – mi và chú chó nhỏ Ca – pi . Rê –mi học chữ để biết đọc còn Ca – pi học chữ để diễn xiếc.
c. Rê – mi quyết tâm học để không thu akems Ca –i/
d.Kết quả học tập sau một thời gian : Rê – mi biết đọc, Ca – pi thì “biết viết” tên của mình.
3. Điền vào từng chỗ trống các chi tiết để hoàn chỉnh câu văn cho thấy Rê – mi là cậu bé hiếu học. ?
a. Lúc nào trong túi Rê – mi 
b. Khi bị thầy chê trách học kém hơn Ca – pi, cậu..
c. Khi biết đọc rồi cậu còn muốn..
d. Chẳng bao lâu cậu
4.Qua câu chuyện này để thực hiện quyền học tập của trẻ em thì nhiệm vụ người lớn và trẻ em phải là gì? Viết câu trả lời v ào chỗ trống.
a. Trẻ em phải 
b. Người lớn phải 5. Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện:
6. Những từ nào đồng nghĩa với từ “ Bổn phận”
 a. Thân phận
b. Số phận 
c. Trách nhiệm.
7. Nối một dòng ở cột A với các dòng ở cột B để có câu trả lời đúng : 
A:( Dấu câu) B( Tác dụng)
 1. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó.
 2. Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại.
a. Dấu gạch ngang 3. Đánh dấu phần chú thích trong câu
 b. Dấu ngoặckép 4. Đánh dấu những tữ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt
 5. Đánh dấu ý trong một đoạn liệt kê.
8.Điền các dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm vào các ô trồng trong đoạn văn sau đây.
Rô Rôn ngơ ngẩn hỏi cá ngão 
- Bên kia là sông Hồng đấy ư
- Ư, bên kia là sông Hồng
- Mà nhảy qua được 
- Chứ sao
- Em không nhảy qua được đâu 	Em sợ lắm 
- Nhảy đại đi Rô Ron
9 . Đặt một câu có dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ:
B. BÀI KIỂM TRA VIẾT
I Chính tả(Nge – viết) TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
(Trang 122 –SGK Tiếng Việt lớp 5 tập II)
Viết đoạn : “ Phụ nữ Việt Nam .xanh hồ thủy “ Và đoạn cuối” Áo dài trở thành biểu thanh thoát hơn”
 ...........
II. Tập làm văn
 Tả một cô giáo ( thầy giáo) nđã từng dạy dỗ em và để lại cho em nhiều ấn tượng và tình cảm tốt đẹp.
.......... ...........
...........
...........
...........
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH ĐÁNH GIÁ
A. BÀI KIỂM TRA ĐỌC ( 10 đ)
I. Đọc thành tiếng: 5 điểm
GV cho điêmt tùy thao mức độ đọc và trả lời câu hỏi thuộc nội dung bài đọc của từng học sinh
II. Làm bài tập 5 điểm
Câu 1: 0,5 đ Ý. d
Câu 2 0,5 đ Ý . c
Câu 3: 0,5 đ 
cungx đầy những miếng gỗ có khắc các chữ cái để học chữ.
B. đãkhông dám sao nhãng, quyết tân học cho đọc dduwwocj.
Học nhạc
 Đẫ thuộc tất cả các chữ cái
Câu 4: 0,5 đ
a.Ham học, biết vượt lên khó khăn để học tập có kết quả.
b. Tạo điều kiện cho trẻ học tập và giúp đỡ trẻ trong quá trình học.
Câu 5:0,5đ
Can ngợi tấm lòng nhân từ, quan tâm giáo dục trẻ em của cun Vi – ta – li, sự khao khát và quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê – mi.
Câu 6: 0,5 đ
 Ý .c
Câu 7: 0,5 đ
 a. – 1;3;5 b. – 1;4
Câu 8: 1 đ
Thứ tự các dấu là: Hai chấm , chấm hỏi dấu chấm,chấm hỏi,chấm than, chấm than,chấm than,chấm than.( HS điền sai 1 dấu trừ 0,25 đ)
Câu 9: 0.5 đ
VD Ngày mai, lớp em đi lao động.
B.BÀI KIỂM TRA VIẾT 10 điểm
I. Chính tả : 5 điểm
- Bài viết không mắc lỗi, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng hình thức bài chính tả (5đ)
- Cứ sai mỗi lỗi trong bài viết ( sai, lẫn phụ âm đầu,vần thanh không viêt hoa theo quy định) trú 0,5đ ( Những lỗi giống nhau chỉ trừ 1 lần điểm)
II Tập làm văn :5 điểm
Viết được một bài văn tả người theo yêu cầu của đề ra, có đủ 3 phần mở bài, thân bài , kết bài, viết câu đúng ngữ pháp,sắp xếp ý chặt chẽ, không mắc lỗi chính tả, bài viết sạch sẽ: (5 điểm)
 - Tùy theo mức đọ sai sót về ý, cách diễn đạt và trình bày bài viết GV đnáh giá cho điểm thích hợp.

File đính kèm:

  • docDE VA DAP AN HOC KI II MON TIENG VIET LOP 5 NAM 08 09.doc