Đề kiểm tra học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Tam Khương
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Đề kiểm tra học kì II Toán, Tiếng việt Lớp 5 - Trường Tiểu học Tam Khương, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN TOÁN Mức độ Nội dung Nhận biết 60% Hiểu 20% Vận dụng 1 10% Vận dụng 2 10% Số và phép tính (20%) Cấu tạo của số, các hàng, giá trị của các số, tìm được tỉ số % của 2 số 2 câu= 1đ Biết được dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 1 câu= 0.5đ Vận dụng vào giải toán 2 câu = 1đ Vận dụng vào giải toán 2 câu= 1đ Vận tốc, quãng đg, thời gian Biết tìm v,s,t đơn giản 1 câu= 0.5đ Biết làm dạng toán còn lại có liên quan tới các yếu tố v,t,s 1 câu= 0.5đ Đại lượng và đơn vị đo đại lượng (10%) Biết chuyển đổi số đo các đại lượng 4 câu= 2đ Hình học (40%) Xác định được các yếu tố: đáy, đường cao; vẽ được các hình với các kích thước cho sẵn; xác định và vẽ được đường cao trong hình 1 câu = 0.5đ Tính được chu vi diện tích các hình 1câu = 0.5 đ Dựa vào diện tích và một yếu tố đã cho tìm yếu tố còn lại trong hình 1 câu = 0.5đ Giải toán có lời văn (20%) Biết được các phần của bài toán, xác định được các yếu tố của hình và giải bài toán 1 câu = 0.5 đ Biết giải và trình bày bài toán có đến 3 bước tính 1câu = 1.5đ MÔN TIẾNG VIỆT Mức độ Nội dung Nhận biết 60% Hiểu 20% Vận dụng 1 10% Vận dụng 2 10% Đọc hiểu 50% Đọc đúng văn bản 1 câu Trả lời câu hỏi liên quan đến văn bản 4 câu Từ và câu 50% Nhận biết từ ngữ thuộc chủ đề cho sẵn 1 câu Tìm được các từ có liên quan đến chủ đề cho sẵn 2 câu Xác định được vế câu trong câu ghép, các DT, ĐT, TT 1 câu Điền vế câu để hoàn chỉnh câu ghép, điền TN, CN, VN 2 câu Chính tả 50% Trình bày được bài chính tả trong thời gian 20’ Tập làm văn 50% Trình bày được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng cấu trúc 1 câu KHỐI 5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN : TOÁN (đề 1) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Chữ số 5 trong số thập phân 41,573 có giá trị là 5 50 2. 15% của 74 km là 11,5 km 11,1 km 111km 1110m 3. Bán kính của một hình tròn có chu vi 6,28m là 1m 2m 0,1m 0,2m 4. Diện tích tam giác có độ dài đáy 15cm, chiều cao 3,2 cm là 24 cm2 2,4cm2 24cm 48cm2 5. Chữ số thích hợp viết vào 230 để được số vừa chi hết cho cả 5 và 9 là 1 2 3 4 6. Một người đi xe đạp trong 4 giờ 30 phút được 72 km. Vận tốc của người đi xe đạp là: 16 km 16 km/ giờ 18 km/giờ 18 km 7. Lúc 7 giờ 30 phút một người đi xe máy với vận tốc 36km/giờ và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Độ dài quãng đường AB là 79,2 km 102,32 km 115,2km 8.. 21,5 + x = 98,3 - 14,5 . Vậy x = ? 62,3 7,68 119,8 9. Điền chữ Đ (đúng) - S (sai)vào ô trống 12 giờ 42 phút = 12,42 giờ 4m2 35cm2 = 4,35m2 32 tạ 17 kg = 31,17tạ 1, 95m3 = 1 m3 950 dm3 PHẦN TỰ LUẬN (4đ) 1. Tính giá trị các biểu thức (2đ) a/ 3 giờ 25 phút x 3 + 15 giờ 12 phút .. .. .. .. b/ (12 giờ 36 phút - 8 giờ 54 phút) x 2 .. .. .. .. c/ 215,3 - ( 67,73 + 89,86) : 3,06 == .. .. .. .. 2. Giải bài toán sau:(2đ) Lúc 6 giờ 45 phút một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 28,5km/giờ. Đến 9 giờ 9 phút một ô tô cũng khởi hành từ A và đuổi theo người đi xe máy với vận tốc 46,5 km/giờ. Hỏi: a/ Ô tô đuổi kịp người đi xe máy lúc mấy giờ? b/ Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài giải ĐÁP ÁN KHỐI 5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN : TOÁN (đề 1) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng 1. Chữ số 5 trong số thập phân 41,573 có giá trị là : 2. 15% của 74 km là 11,5 km 11,1 km 111km 1110m 3. Bán kính của một hình tròn có chu vi 6,28m là 2m 4. Diện tích tam giác có độ dài đáy 15cm, chiều cao 3,2 cm là 24 cm2 5. Chữ số thích hợp viết vào 230 để được số vừa chi hết cho cả 5 và 9 là 4 6. Một người đi xe đạp trong 4 giờ 30 phút được 72 km. Vận tốc của người đi xe đạp là: 16 km/ giờ 18 7. Lúc 7 giờ 30 phút một người đi xe máy với vận tốc 36km/giờ và đến B lúc 9 giờ 42 phút. Độ dài quãng đường AB là 79,2 km 8. 21,5 + x = 98,3 - 14,5 . Vậy x = ? 62,3 9. Điền chữ Đ (đúng) - S (sai)vào ô trống 12 giờ 42 phút = 12,42 giờ S 4m2 35cm2 = 4,35m2 S 32 tạ 17 kg = 31,17tạ Đ 1, 95m3 = 1 m3 950 dm3 Đ PHẦN TỰ LUẬN (4đ) 1. Tính giá trị các biểu thức (2đ) a/ 3 giờ 25 phút x 3 + 15 giờ 12 phút = 10 giờ 15 phút + 15 giờ 12 phút = 25 giờ 27 phút = 1 ngày 1 giờ 27 phút Hoặc = 9 giờ 75 phút + 15 giờ 12 phút = 24 giờ 87 phút = 1 ngày 1 giờ 27 phút b/ (12 giờ 36 phút - 8 giờ 54 phút) x 2 3 giờ 42 phút x 2 = 6 giờ 84 phút = 7 giờ 24 phút c/ 215,3 - ( 67,73 + 89,86) : 3,06 = 215,3 - 157,59 : 3,06 = 215,3 - 51,5 = 163, 8 2. Giải bài toán sau:(2đ) Lúc 6 giờ 45 phút một người đi xe máy khởi hành từ A với vận tốc 28,5km/giờ. Đến 9 giờ 9 phút một ô tô cũng khởi hành từ A và đuổi theo người đi xe máy với vận tốc 46,5 km/giờ. Hỏi: a/ Ô tô đuổi kịp người đi xe máy lúc mấy giờ? b/ Chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km? Bài giải Thời gian người đi xe máy đi trước là: 9 giờ 9 phút - 6 giờ 45 phút = 2 giờ 24 phút = 2,4 giờ Người đi từ A đi trước số km là : 28,5 x 2,4 = 68,4 km Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là 68,4 : (46,5 - 28,5) = 3,8 giờ = 3 giờ 48 phút Thời điểm ô tô đuổi kịp xe máy là 9 giờ 9 phút + 3 giờ 48 phút = 12 giờ 54 phút Vậy chỗ gặp nhau cách A 68,4 km Đáp số: a/ 12 giờ 54 phút b/ 68,4 km KHỐI 5 ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN : TOÁN (đề 2) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp số đúng (1đ) a/ 4m 5cm = .cm 45 405 4050 b/ 17687 m2 = ha ..m2 17 và 687 1 và 7687 176 và 87 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống(2đ) 2 giờ = 2,6 giờ 12 kg = 0,12 tạ 4,5 m2 > 405 dm2 1,03 m3 = 103 dm3 Một người đi bộ với vận tốc 6km/ giờ. Quãng đường đi được trong 15 phút là:(1đ) 1,2 km 1,5 km 1,7 km Chu vi hình tròn bằng 50,24dm. Bán kính hình tròn đó là ?(1đ) 8 dm 16 dm 12 dm Tỉ số phầm trăm của 12,6 và 36 (0,5đ) 0,35% 35% 354 % chữ số thích hợp để viết vào 257 để được số chia hết cho cả 2 và 3 là:(0,5đ) 4 6 8 PHẦN TỰ LUẬN (4đ) Tìm Y (1đ) Y + = 2 x .. .. .. .. Y : 4,2 = 5,7 - 2 .. .. .. .. Tính giá trị biểu thức(1đ) 4 - x = .. .. .. .. (869,4 + 20,08) : 3,7= .. .. .. .. Giải bài toán (1đ) Người ta làm một bể cá bằng kính hình hộp chữ nhật, không nắp dài 0,6m; rộng 40 cm; cao 50 cm. Tính diện tích kính để làm bể cá đó? Bài giải ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ II MÔN : TOÁN (đề 2) PHẦN TRẮC NGHIỆM (6đ) Khoanh vào chữ cái đặt trước đáp số đúng (1đ) a/ 4m 5cm = .cm 405 b/ 17687 m2 = ha ..m2 1 và 7687 2. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống(2đ) 2 giờ = 2,6 giờ S 12 kg = 0,12 tạ Đ 4,5 m2 > 405 dm2 Đ 1,03 m3 = 103 dm3 S 3. Một người đi bộ với vận tốc 6km/ giờ. Quãng đường đi được trong 15 phút là:(1đ) 1,5 km 4.Chu vi hình tròn bằng 50,24dm. Bán kính hình tròn đó là ?(1đ) 8 dm 5.Tỉ số phầm trăm của 12,6 và 36 (0,5đ) 35% 6. chữ số thích hợp để viết vào 257 để được số chia hết cho cả 2 và 3 là:(0,5đ) 4 PHẦN TỰ LUẬN (4đ) 1. Tìm Y (1đ) Y + = 2 x Y + = (Hoặc = ) Y = - Y = Y : 4,2 = 5,7 - 2 Y : 4,2 = 3,7 Y = 3,7 X 4,2 Y = 15,54 2. Tính giá trị biểu thức(1đ) 4 - x = 4 - = - = = (Hoặc 4 - = - = ) (869,4 + 20,08) : 3,7= 889,48 : 3,7 = 240,4 3. Giải bài toán (1đ) Người ta làm một bể cá bằng kính hình hộp chữ nhật, không nắp dài 0,6m; rộng 40 cm; cao 50 cm. Tính diện tích kính để làm bể cá đó? Bài giải Đổi: 0,6m = 60cm Chu vi đáy bể cá đó là (60 + 40) x 2 = 200cm Diện tích đáy bể là 40 x 60 = 2400cm2 Diện tích kính làm bể là 200 x 50 + 2400 = 12 400cm2 = 1,24 m2 Đổi: 40cm = 0,4m; 50cm = 0,5m Chu vi đáy bể cá đó là (0,4 + 0,6) x 2 = 2m Diện tích đáy bể là 0,4 x 0,6 = 0,24 m2 Diện tích kính làm bể là 2 x 0,5 + 0,24 = 1,24 m2 PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA Trường tiểu học Tam Khương & Kiểm tra cuối kì 2 Môn: Toán Lớp 5 (đề 3) (Thời gian làm bài 40 phút) I. TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: ( 2 đ ) 13,4m = 13400 mm b. 24m2 = 0,024 ha 3m3 5dm3 = 3,05m3 c. 5 giờ 18 phút = 318 phút Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S ( 0,5 đ ) Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy Diện tích một mặt nhân với 6. Diện tích một mặt nhân với độ dài cạnh. Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng: Bài 3: Hình lập phương A có cạnh 4 cm , hình lập phương B có cạnh gấp 2 lần cạnh hình lập phương A. Hỏi thể tích hình lấp phương B gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương A.( 0,5 đ) a. 4 lần b. 8 lần c.6 lần Bài 4 : Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 100cm2, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Tính chiều dài hình hộp chữ nhật. ( 0,5 đ) a.7,5cm b. 20cm c.5cm Bài 5: Tính diện tích hình thang biết độ dài 2 đáy làm và m ; chiều cao là m. a. m2 b. m2 c. m2X Bài 6 : Đường kính hình tròn là 0,6m diện tích hình tròn đó là : ( 0,5 dd) a.1,884 m2 b. 0.2826 m2 c. 2,826m2 Bài 7 : Quãng đường từ nhà An đến trường dài 1125 m. Tính thời gian An đã đi bộ từ nhà tới trường biết vận tộc là 75m/phút. (0,5dd) a. 15 phút b. 16 phút c. 17 phút Bài 8: Xe đạp đi được quãng đường dài 750m hết 4 phút. Tính vận tốc của xe đạp với đơn vị là km/giờ.( 0,5 đ) a. 11,5km/giờ b. 11,25 km/giờ c.18,75km/giờ Bài 9: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 48km/giờ.Ô tô khởi hành lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB ? (0,5đ) a) 132km b) 120km c) 108km II. TỰ LUẬN: Bài 1 : Đặt tính rồi tính.( 1 đ) 7 ngày 9 giờ - 3 ngày 6 giờ . .. . 9 giờ 28 phút : 4 . .. . Bài 2: :Tính giá trị biểu thức. ( 1 đ) 17,3 + 59,8 : 2,6 = . .. . 123 - 3,8 x 4.25 = . .. . Bài 3: Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B dài 283,5 km . Hai ô tô cùng khởi hành một lúc, một xe đi từ A với vận tốc 45km/giờ , xe kia đi từ B với vận tốc bằng vận tốc xe đi từ A . Hỏi sau bao nhiêu lâu 2 xe gặp nhau. ( 2 đ) ĐÁP ÁN I. TRẮC NGHIỆM: Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S: ( 2 đ ) 13,4m = 13400 mm Đ c. 24m2 = 0,024 ha S 3m3 5dm3 = 3,05m3 S d. 5 giờ 18 phút = 318 phút Đ Bài 2 : Đúng ghi Đ sai ghi S ( 0,5 đ ) Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy Diện tích một mặt nhân với 6. S Diện tích một mặt nhân với độ dài cạnh. Đ Khoanh vào chữ đặt trước đáp số đúng: Bài 3: Hình lập phương A có cạnh 4 cm , hình lập phương B có cạnh gấp 2 lần cạnh hình lập phương A. Hỏi thể tích hình lấp phương B gấp bao nhiêu lần thể tích hình lập phương A.( 0,5 đ) a. b. 8 lần c. Bài 4 : Một hình hộp chữ nhật có diện tích xung quanh là 100cm2, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Tính chiều dài hình hộp chữ nhật. ( 0,5 đ) a.7,5cm b. c.5 Bài 5: Tính diện tích hình thang biết độ dài 2 đáy là m và m ; chiều cao là m. a. b. c. m2 Bài 6 : Đường kính hình tròn là 0,6m diện tích hình tròn đó là : ( 0,5 dd) a. b. 0.2826 m2 c. Bài 7 : Quãng đường từ nhà An đến trường dài 1125 m. Tính thời gian An đã đi bộ từ nhà tới trường biết vận tộc là 75m/phút. (0,5dd) a. 15 phút b. c. Bài 8: Xe đạp đi được quãng đường dài 750m hết 4 phút. Tính vận tốc của xe đạp với đơn vị là km/giờ.( 0,5 đ) a. b. 11,25 km/giờ c. Bài 9: Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 48km/giờ.Ô tô khởi hành lúc 7 giờ 30 phút và đến B lúc 10 giờ. Tính quãng đường AB (0,5đ) a) b) 120km c) II. TỰ LUẬN: Bài 1 : Đặt tính rồi tính.( 1 đ) 7 ngày 9 giờ - 3 ngày 6 giờ = 4 ngày 3 giờ b. 9 giờ 28 phút : 4 = 2 giờ 22 phút Bài 2: :Tính giá trị biểu thức. ( 1 đ) 17,3 + 59,8 : 2,6 = 17,3 + 23 123 - 3,8 x 4.25 = 1234 - 16,15 = 40,3 = 106,85 Bài 3: Quãng đường từ thành phố A đến thành phố B dài 283,5 km . Hai ô tô cùng khởi hành một lúc , một xe đi từ A với vận tốc 45km/h , xe kia đi từ B với vận tốc bằng vận tốc xe đi từ A . Hỏi sau bao nhiêu lâu 2 xe gặp nhau. Giải Vận tốc của xe ô tô đi từ B là 45 x = 36 (km/h) Sau mỗi giờ, cả 2 xe đi được quãng đường là : 45 + 36 = 81(km) Thời gian để 2 xe gặp nhau là : 283,5 : 81 = 3,5 ( giờ ) Đs : 3,5 giờ PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA Trường tiểu học Tam Khương & KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 Môn: Tiếng Việt Lớp 5 (đề 1) (Thời gian làm bài 40 phút) A. PHẦN ĐỌC: ( 10 điểm) I. ĐỌC HIỂU: (5 điểm) Đọc thầm bài: “Út Vịnh”. Sách Tiếng Việt lớp 5- Tập II –Trang 126/127 (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây). Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn đường sắt cạnh nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? Đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy. Ai đó tháo ốc gắn các thanh ray. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 2: ( 0,5 đ) Điều gì xảy ra khi hai bé Lan và Hoa ngồi chơi chuyền trên đường tàu Trời đổ mưa xuống như trút nước. Bố, mẹ đã tìm Hoa và Lan suốt cả buổi chiều Tiếng còi tàu vang lên từng hồi như giục giã, tàu hỏa đến Câu 3: (0,5điểm) Để cứu hai em nhỏ, hành động nào sau đây Út Vịnh đã không làm Lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Chạy đi báo với bố mẹ của Lan và Hoa Nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. Câu 4: (0,5điểm) Hành động cứu hai em nhỏ trên đường tàu cho thấy Út Vịnh là người như thế nào ? Thông minh. Lạc quan Dũng cảm . Câu 5: ( 0,5 đ)Từ nào không cùng nhóm nghĩa với từ còn lại? A. công viên B. công cộng C. công minh D. công chúng Câu 6: ( 0,5 đ) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng, bất khuất, đảm đang. Chị Võ Thị Sáu hiên ngang,......................trước kẻ thù hung bạo. Chị Nguyễn Thị Út vừa đânh giặc giỏi, vừa ..công việc gia đình. Câu 7: a.( ( 0,5 đ) Xác định các vế câu trong câu ghép sau: Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương mẹ vẫn cố đứng vững. b.( 0,5 đ)Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau: Đêm đêm bên bếp lửa hồng các cụ già kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ niệm buồn vui. Câu 8: (0,5đ) Các từ gạch chân trong câu văn sau là danh từ(DT), động từ (ĐT) hay tính từ( TT)? Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. Câu 9: (0,5 đ)Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: Thùy không chỉ học giỏi nhưng Nam vẫn đến lớp. PHẦN II: KIỂM TRA VIẾT Chính tả: Tà áo dài Việt Nam HS viết đoạn : Từ những năm 30 ..đến hết. Tập làm văn: ĐÁP ÁN A. PHẦN ĐỌC: ( 10 điểm) I. ĐỌC HIỂU: (5 điểm) Đọc thầm bài: “Út Vịnh”. Sách Tiếng Việt lớp 5- Tập II –Trang 126/127 (Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây). Câu 1: (0,5 điểm) Đoạn đường sắt cạnh nhà Út Vịnh mấy năm nay thường có những sự cố gì? Đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy. Ai đó tháo ốc gắn các thanh ray. Trẻ chăn trâu ném đá lên tàu khi tàu đi qua. Tất cả các ý trên đều đúng Câu 2: ( 0,5 đ) Điều gì xảy ra khi hai bé Lan và Hoa ngồi chơi chuyền trên đường tàu Trời đổ mưa xuống như trút nước. Bố, mẹ đã tìm Hoa và Lan suốt cả buổi chiều Tiếng còi tàu vang lên từng hồi như giục giã, tàu hỏa đến Câu 3: (0,5điểm) Để cứu hai em nhỏ, hành động nào sau đây Út Vịnh đã không làm Lao ra như tên bắn, la lớn báo tàu hỏa đến. Chạy đi báo với bố mẹ của Lan và Hoa Nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng. Câu 4: (0,5điểm) Hành động cứu hai em nhỏ trên đường tàu cho thấy Út Vịnh là người như thế nào ? Thông minh. Lạc quan Dũng cảm . Câu 5: ( 0,5 đ)Từ nào không cùng nhóm nghĩa với từ còn lại? A. công viên B. công cộng C. công minh D. công chúng Câu 6: ( 0,5 đ) Chọn từ thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ trống: anh hùng, bất khuất, đảm đang. Chị Võ Thị Sáu hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù hung bạo. Chị Nguyễn Thị Út vừa đánh giặc giỏi, vừa đảm đang công việc gia đình. Câu 7: a.( ( 0,5 đ) Xác định các vế câu trong câu ghép sau: Mưa rào xối xả, gió mạnh gào rít nhưng Bạch Dương Mẹ vẫn cố đứng vững. VC1 VC2 VC3 b.( 0,5 đ)Em hãy đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu văn sau: Đêm đêm, bên bếp lửa hồng, các cụ già kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ niệm buồn vui. Câu 8: (0,5đ) Các từ gạch chân trong câu văn sau là danh từ(DT), động từ (ĐT) hay tính từ( TT)? Mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm. DT TT ĐT ĐT TT Câu 9: (0,5 đ)Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép: Thùy không chỉ học giỏi mà Thùy còn .. nhưng Nam vẫn đến lớp. KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả : Học sinh viết bài : Tà áo dài Việt Nam HS viết đoạn : Từ những năm 30 ..đến hết.(5điểm) Thời gian viết trong vòng 20 phút. Sai một lỗi - 0,5 điểm Sai quá 10 lỗi bài viết của HS vẫn phải cho 0,5 điểm 2. Tập làm văn: (5điểm) Đề bài : Đầy đủ 3 phần MB - TB - KL; nêu được yêu cầu của đề bài; tả được hình dáng, đặc điểm của đồ vật, nêu được lí do em yêu thích đồ vật : 2,5 - 3 điểm Câu văn có hình ảnh, diễn đạt rõ ràng, rành mạch, sai không quá 4 lỗi chính tả : 3,5 - 4 điểm Bài viết sinh động, câu văn diễn đạt tình cảm , sử dụng tốt các biện pháp tu từ sai không quá 2 lỗi chính tả: 4,5 - 5 điểm Bài viết sơ sài chưa nêu được hình dáng, đặc điểm hoặc lí do yêu thích 1,5 - 2 điểm Bài bố cục chưa rõ ràng, không đúng yêu cầu của đề 0,5 - 1 điểm PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA Trường tiểu học Tam Khương & KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 Môn: Tiếng Việt Lớp 5 (đề 2) (Thời gian làm bài 40 phút) KIỂM TRA ĐỌC: Dựa vào nội dung bài tập đọc: Công việc đầu tiên (TV5 – tập 2), hãy trả lời các câu hỏi sau: Công việc đầu tiên chị Út được anh Ba giao cho là gì? Bí mật theo dõi hoạt động của địch. Rải truyền đơn Làm nhiệm vụ liên lạc Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc này? Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm Đêm ấy, chị ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Cả A và B Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Chị giả đi bán cá như mọi lần, tay cầm truyền đơn khi rảo bước thì truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Chị giả làm người đi chợ. Chị giả đi bán cá như mọi lần, , tay bê rổ cá, một tay kín đáoa rải truyền đơn, gần tới chợ thì vừa hết truyền đơn, trời cũng vừa sáng. Vì sao chị Út muốn được thoát ly? Chị không muốn ở nhà Vì chị muốn làm nhiều việc cho cách mạng. Chị ưa mạo hiểm, thích được đi xa Gạch chéo tách CN – VN và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế của câu ghép sau: Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. Gạch chân từ ngữ không cùng nhóm với các từ còn lại Trẻ con, trẻ em, trẻ trung, trẻ nhỏ Điền dấu chấm (.) hoặc dấu phẩy (,) vào vị trí đúng Đêm đêm bên bếp lửa bập bùng các cụ già kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ niệm buồn vui. Hãy viết thêm 1 câu văn để liên kết với câu văn sau bằng cách thay thế từ ngữ. Hiền được các bạn mệnh danh là “cây văn nghệ ”của lớp.. II. KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả : học sinh viết bài “Con gái” đoạn “chiều nay ..hết” 2. Tập làm văn : Tả một cảnh đẹp của Hà Nội mà em đã từng được đi thăm. Đáp án: ĐỀ 2 KIỂM TRA ĐỌC: Dựa vào nội dung bài tập đọc: Công việc đầu tiên (TV5 – tập 2), hãy trả lời các câu hỏi sau: 1. Công việc đầu tiên chị Út được anh Ba giao cho là gì? Bí mật theo dõi hoạt động của địch. Rải truyền đơn Làm nhiệm vụ liên lạc 2. Những chi tiết nào cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc này? Chị thấy trong người cứ bồn chồn, thấp thỏm Đêm ấy, chị ngủ không yên, dậy từ nửa đêm, ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn. Cả A và B 3. Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải hết truyền đơn? Chị giả đi bán cá như mọi lần, tay cầm truyền đơn khi rảo bước thì truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Chị giả làm người đi chợ. Chị giả đi bán cá như mọi lần, , tay bê rổ cá, một tay kín đáo rải truyền đơn, gần tới chợ thì vừa hết truyền đơn, trời cũng vừa sáng. 4. Vì sao chị Út muốn được thoát ly? Chị không muốn ở nhà Vì chị muốn làm nhiều việc cho cách mạng. Chị ưa mạo hiểm, thích được đi xa 5. Gạch chéo tách CN – VN và khoanh tròn quan hệ từ nối các vế của câu ghép sau: Tôi rảo bước và truyền đơn cứ từ từ rơi xuống. 6. Gạch chân từ ngữ không cùng nhóm với các từ còn lại Trẻ con, trẻ em, trẻ trung, trẻ nhỏ 7. Điền dấu chấm (.) hoặc dấu phẩy (,) vào vị trí đúng Đêm đêm, bên bếp lửa bập bùng, các cụ già kể lại cho con cháu nghe biết bao kỉ niệm buồn vui. 8. Hãy viết thêm 1 câu văn để liên kết với câu văn sau bằng cách thay thế từ ngữ. Hiền được các bạn mệnh danh là “cây văn nghệ ”của lớp.. KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả : HS viết bài “Con gái” đoạn “chiều nay ..hết”(5điểm) Thời gian viết trong vòng 20 phút. Sai một lỗi - 0,5 điểm Sai quá 10 lỗi bài viết của HS vẫn phải cho 0,5 điểm 2. Tập làm văn: (5điểm) Đề bài : Tả một cảnh đẹp của Hà Nội mà em đã từng được đi thăm. Đầy đủ 3 phần MB - TB - KL; nêu được yêu cầu của đề bài; tả được hình dáng, đặc điểm của đồ vật, nêu được lí do em yêu thích đồ vật : 2,5 - 3 điểm Câu văn có hình ảnh, diễn đạt rõ ràng, rành mạch, sai không quá 4 lỗi chính tả : 3,5 - 4 điểm Bài viết sinh động, câu văn diễn đạt tình cảm , sử dụng tốt các biện pháp tu từ sai không quá 2 lỗi chính tả: 4,5 - 5 điểm Bài viết sơ sài chưa nêu được hình dáng, đặc điểm hoặc lí do yêu thích 1,5 - 2 điểm Bài bố cục chưa rõ ràng, không đúng yêu cầu của đề 0,5 - 1 điểm PHÒNG GD VÀ ĐT QUẬN ĐỐNG ĐA Trường tiểu học Tam Khương & KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 Môn: Tiếng Việt Lớp 5 (đề 3) (Thời gian làm bài phút) KIỂM TRA ĐỌC A. ĐỌC HIỂU Học sinh đọc bài: Lớp học trên đường (TV5 - tr) và rả lời các câu hỏi sau: Chú bé Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh nào? Trong lớp học tồi tàn Trong trường học có rất đông bạn bè Học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống Kết quả học tập của Ca-pi ra sao? Biết đọc trước Rê-mi Biết “viết ” tên nó bằng cách rút những chữ cái trong bảng chữ cái. Đọc thuộc tất cả các chữ cái trong bảng chữ cái. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? Thầy - trò trao đổi bài với nhau rất vui vẻ. Vừa học, vừa làm xiếc Chỉ có 2 học sinh là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ lên đó. Qua bài tập đọc em thấy Rê-mi là một cậu bé như thế nào? Ngoan ngoãn, vui tính, tốt bụng Kín đáo,cao thượng, giàu nghị lực Say mê học tập Dấu ngoặc kép trong câu: Nếu tôi thì Ca - pi biết “viết ” tên nó bằng cách rút những chữ cái trong bảng chữ cái. có tác dụng gì? Trích dẫn lời nói của nhân vật Báo hiệu từ dung trong ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt Báo hiệu nguồn trích dẫn Từ lời khuyên thuộc từ loại gì? Danh từ Động từ Tính từ Tìm từ nối các vế câu trong câu ghép sau Nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Điền trạng ngữ chỉ phương tiện để hoàn chỉnh câu văn sau: , sau này Rê-mi đã trở thành chủ một gánh hát rong. Điền dấu câu thích hợp vào cuối các lời hội thoại sau: Không sớm lắm Bắc: - Cậu thức dậy lúc mấy giờ Nam: - Mình thức dậy ngay khi tia nắng đầu tiên chiếu vào cửa Bắc: - Như vậy có sớm quá không Nam: - Không sớm lắm vì phòng mình ở hướng tây mà KIỂM TRA VIẾT Chính tả : Học sinh viết bài : Công việc đầu tiên Đoạn : Tôi rảo bước ..ham hoạt động Tập làm văn Tả con vật mà em yêu thích ĐÁP ÁN KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 Môn: Tiếng Việt Lớp 5 (đề 3) (Thời gian làm bài phút) KIỂM TRA ĐỌC ĐỌC HIỂU Học sinh đọc bài: Lớp học trên đường (TV5 - tr) và rả lời các câu hỏi sau: 1. Chú bé Rê - mi học chữ trong hoàn cảnh nào? Trong lớp học tồi tàn Trong trường học có rất đông bạn bè Học chữ trên đường hai thầy trò đi hát rong kiếm sống 2. Kết quả học tập của Ca-pi ra sao? Biết đọc trước Rê-mi Biết “viết ” tên nó bằng cách rút những chữ cái trong bảng chữ cái. Đọc thuộc tất cả các chữ cái trong bảng chữ cái. Lớp học của Rê-mi có gì ngộ nghĩnh? Thầy - trò trao đổi bài với nhau rất vui vẻ. Vừa học, vừa làm xiếc Chỉ có 2 học sinh là Rê-mi và chú chó Ca-pi. Sách là những miếng gỗ mỏng khắc chữ lên đó. Qua bài tập đọc em thấy Rê-mi là một cậu bé như thế nào? Ngoan ngoãn, vui tính, tốt bụng Kín đáo,cao thượng, giàu nghị lực Say mê học tập Dấu ngoặc kép trong câu: Nếu tôi thì Ca - pi biết “viết ” tên nó bằng cách rút những chữ cái trong bảng chữ cái. có tác dụng gì? Trích dẫn lời nói của nhân vật Báo hiệu từ dùng trong ngoặc kép được hiểu theo nghĩa đặc biệt Báo hiệu nguồn trích dẫn Từ “lời khuyên” thuộc từ loại gì? Danh từ Động từ Tính từ Tìm từ nối các vế câu trong câu ghép sau Nếu tôi thông minh hơn nó, thì nó cũng có trí nhớ tốt hơn tôi. Điền trạng ngữ chỉ phương tiện để hoàn chỉnh câu văn sau: Bằng sự cố gắng, nỗ lực (nhờ cố gắng), sau này, Rê-mi đã trở thành chủ một gánh hát rong. Điền dấu câu thích hợp vào cuối các lời hội thoại sau: Không sớm lắm Bắc: - Cậu thức dậy lúc mấy giờ ? Nam: - Mình thức dậy ngay khi tia nắng đầu tiên chiếu vào cửa . Bắc: - Như vậy có sớm quá không ? Nam: - Không sớm lắm vì phòng mình ở hướng tây mà . KIỂM TRA VIẾT 1. Chính tả : Học sinh viết bài : Công việc đầu tiên Đoạn : Tôi rảo bước ..ham hoạt động (5điểm) Thời gian viết trong vòng 20 phút. Sai một lỗi - 0,5 điểm Sai quá 10 lỗi bài viết của HS vẫn phải cho 0,5 điểm 2. Tập làm văn: (5điểm) Đề bài : Đầy đủ 3 phần MB - TB - KL; nêu được yêu cầu của đề bài; tả được hình dáng, đặc điểm của đồ vật, nêu được lí do em yêu thích đồ vật : 2,5 - 3 điểm Câu văn có hình ảnh, diễn đạt rõ ràng, rành mạch, sai không quá 4 lỗi chính tả : 3,5 - 4 điểm Bài viết sinh động, câu văn diễn đạt tình cảm , sử dụng tốt các biện pháp tu từ sai không quá 2 lỗi chính tả: 4,5 - 5 điểm Bài viết sơ sài chưa nêu được hình dáng, đặc điểm hoặc lí do yêu thích 1,5 - 2 điểm Bài bố cục chưa rõ ràng, không đúng yêu cầu của đề 0,5 - 1 điểm
File đính kèm:
- kiem tra cuoi nam Toan Tieng Viet.doc