Đề kiểm tra học kì một Năm học: 2011-2012 Môn: Văn - Khối 11 Cơ Bản TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG

doc11 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1137 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kì một Năm học: 2011-2012 Môn: Văn - Khối 11 Cơ Bản TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH 
 TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT 
 ***** Năm học: 2011-2012 Môn: Văn - Khối 11 cơ bản 
Mã đề 
001
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ---------------

Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm):

Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:

Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
001
Đáp án













Câu 1: Nhận xét nào sau đây nêu đúng về yêu cầu của một bài văn nghị luận ?
A. Kể về diễn biến của sự việc , con người một cách hấp dẫn .
B. Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng giàu sức thuyết phục .
C. Tái hiện sự việc , con người, sự vật một cách sinh động .
D. Bày tỏ những tình cảm , cảm xúc chân thành có sức lay động .
Câu 2: Văn bản « Chiếu cầu hiền » được viết trong khoảng thời gian nào ?
A. Trước năm 1788, lúc triều đình phong kiến Lê- Trịnh sắp sụp đổ.
B. Tất cả đều sai .
C. Khoảng 1788-1789, lúc Tây Sơn vừa thu phục Thăng Long , hoàn toàn thay thế triều Lê-Trịnh.
D. Lúc Quang Toản vừa nối ngôi Quang Trung .
Câu 3: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí là :
A. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn –tính hàm súc
B. Tính thông tin thời sự - Tính sinh động, hấp dẫn –Tính hàm súc .
C. Tính hàm súc –Tính ngắn gọn – Tính sinh động, hấp dẫn .
D. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn.
Câu 4: Câu nào dưới đây đánh giá đúng về chất lượng văn học Việt Nam đến khoảng năm 1945?
A. Chưa thực sự hiện đại nhưng có thể hoà nhập vào nền văn học của thế giới.
B. Thực sự hiện đại nhưng chưa thể hoà nhập vào nền văn học thế giới.
C. Chưa thực sự hiện đại, là bước giao thời cho công cuộc hiện đại hoá văn học.
D. Thực sự hiện đại có thể hoà nhập với nền văn học thế giới.
Câu 5: Dòng nào sau đây không thể hiện chính xác ý nghĩa của chuyến tàu đêm đối với tất cả người dân phố huyện (Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam)?
A. Là hoạt động cuối cùng đầy ánh sáng và âm thanh của đêm khuya.
B. Gợi nhớ một quá khứ xa xăm sáng rực, lấp lánh và huyên náo.
C. Là niềm hi vọng về một cái gì tươi sáng hơn cuộc sống nghèo khổ hằng ngày.
D. Một thế giới khác hẳn đối với vầng sáng của những ngọn đèn và ánh lửa của phố huyện.
Câu 6: Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?
A. Tây Hồ.	B. Sào Nam.	C. Thiên Hư.	D. Nhất Linh.

Câu 7: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?
A. Sự cô quạnh của cõi lòng nhà thơ khi mùa thu đã về.
B. Cảnh đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tâm sự thời thế của tác giả.
C. Cảnh đẹp phảng phất nỗi buồn của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
D. Ca ngợi thú câu cá thanh cao, tao nhã của nhà nho ở vùng nông thôn.
Câu 8: Hình tượng đội quân áo vải trong « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc »được khắc họa bằng bút pháp :
A. Ước lệ.	B. Lí tưởng hóa.	C. Lãng mạn.	D. Hiện thực.
Câu 9: Những câu thơ dưới đây, từ “lửa” nào được sử dụng theo sự sáng tạo so với ngôn ngữ chung?
A. Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.	B. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
C. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.	D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Câu 10: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành từng bộ phận để xem xét rồi tổng hợp lại nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng, là thao tác lập luận nào?
A. So sánh.	B. Bác bỏ.	C. Phân tích.	D. Bình luận.
Câu 11:Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ?
A. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quí của viên quản ngục.
B. Vì quản ngục đã đối xử tử tế với ông trong suốt thời gian ông bị giam giữ .
C. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục .
D. Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với đối với bất kì ai .
Câu 12:Trong đoạn trích « Vào phủ chúa Trịnh », việc chữa bệnh của Lê Hữu Trác diễn ra vào thời điểm nào?
A. Mùa xuân.	B. Mùa thu.	C. Mùa hè.	D. Mùa đông.

-----------------------------------------------

Phần hai : Tự luận (7 điểm )
-----------------------------------------------
Em hãy phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận xét “là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

----------------------------------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH 
 TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT 
 ***** Năm học: 2011-2012
 Môn: Văn - Khối 11 cơ bản 
Mã đề 
002
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ---------------
Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm):

Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:

Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
002
Đáp án













Câu 1: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành từng bộ phận để xem xét rồi tổng hợp lại nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng, là thao tác lập luận nào?
A. So sánh.	B. Bác bỏ.	C. Phân tích.	D. Bình luận.
Câu 2: Những câu thơ dưới đây, từ “lửa” nào được sử dụng theo sự sáng tạo so với ngôn ngữ chung?
A. Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.	B. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.
C. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.	D. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
Câu 3: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí là :
A. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn.
B. Tính thông tin thời sự - Tính sinh động, hấp dẫn –Tính hàm súc .
C. Tính hàm súc –Tính ngắn gọn – Tính sinh động, hấp dẫn .
D. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn –tính hàm súc
Câu 4: Nhận xét nào sau đây nêu đúng về yêu cầu của một bài văn nghị luận ?
A. Tái hiện sự việc , con người, sự vật một cách sinh động .
B. Kể về diễn biến của sự việc , con người một cách hấp dẫn .
C. Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng giàu sức thuyết phục .
D. Bày tỏ những tình cảm , cảm xúc chân thành có sức lay động .
Câu 5 : Văn bản « Chiếu cầu hiền » được viết trong khoảng thời gian nào ?
A. Tất cả đều sai .
B. Khoảng 1788-1789, lúc Tây Sơn vừa thu phục Thăng Long , hoàn toàn thay thế triều Lê-Trịnh.
C. Trước năm 1788, lúc triều đình phong kiến Lê- Trịnh sắp sụp đổ.
D. Lúc Quang Toản vừa nối ngôi Quang Trung .
Câu 6: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ?
A. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quí của viên quản ngục.
B. Vì quản ngục đã đối xử tử tế với ông trong suốt thời gian ông bị giam giữ .
C. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục .
D. Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với đối với bất kì ai .
Câu 7: Hình tượng đội quân áo vải trong « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc »được khắc họa bằng bút pháp
A. Ước lệ.	B. Lí tưởng hóa.	C. Lãng mạn.	D. Hiện thực.
Câu 8 : Trong đoạn trích « Vào phủ chúa Trịnh », việc chữa bệnh của Lê Hữu Trác diễn ra vào thời điểm nào?
A. Mùa thu.	B. Mùa đông.	C. Mùa hè.	D. Mùa xuân.
Câu 9: Câu nào dưới đây đánh giá đúng về chất lượng văn học Việt Nam đến khoảng năm 1945?
A. Thực sự hiện đại nhưng chưa thể hoà nhập vào nền văn học thế giới.
B. Chưa thực sự hiện đại nhưng có thể hoà nhập vào nền văn học của thế giới.
C. Chưa thực sự hiện đại, là bước giao thời cho công cuộc hiện đại hoá văn học.
D. Thực sự hiện đại có thể hoà nhập với nền văn học thế giới.
Câu 10: Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?
A. Tây Hồ.	B. Thiên Hư.	C. Sào Nam.	D. Nhất Linh.
Câu 11: Dòng nào sau đây không thể hiện chính xác ý nghĩa của chuyến tàu đêm đối với tất cả người dân phố huyện (Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam)?
A. Là hoạt động cuối cùng đầy ánh sáng và âm thanh của đêm khuya.
B. Một thế giới khác hẳn đối với vầng sáng của những ngọn đèn và ánh lửa của phố huyện.
C. Gợi nhớ một quá khứ xa xăm sáng rực, lấp lánh và huyên náo.
D. Là niềm hi vọng về một cái gì tươi sáng hơn cuộc sống nghèo khổ hằng ngày.
Câu 12: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?
A. Sự cô quạnh của cõi lòng nhà thơ khi mùa thu đã về.
B. Cảnh đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tâm sự thời thế của tác giả.
C. Cảnh đẹp phảng phất nỗi buồn của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
D. Ca ngợi thú câu cá thanh cao, tao nhã của nhà nho ở vùng nông thôn.

-------Phần hai ----------------------------------------
Phần hai : Tự luận (7 điểm )
-----------------------------------------------
Em hãy phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận xét “là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

----------------------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH 
 TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT 
 ***** Năm học: 2011-2012
 Môn: Văn - Khối 11 cơ bản 
Mã đề 
003
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ---------------

Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm):
Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:

Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
003
Đáp án













Câu 1: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí là :
A. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn.
B. Tính thông tin thời sự - Tính sinh động, hấp dẫn –Tính hàm súc .
C. Tính hàm súc –Tính ngắn gọn – Tính sinh động, hấp dẫn .
D. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn –tính hàm súc
Câu 2: Câu nào dưới đây đánh giá đúng về chất lượng văn học Việt Nam đến khoảng năm 1945?
A. Thực sự hiện đại có thể hoà nhập với nền văn học thế giới.
B. Chưa thực sự hiện đại, là bước giao thời cho công cuộc hiện đại hoá văn học.
C. Chưa thực sự hiện đại nhưng có thể hoà nhập vào nền văn học của thế giới.
D. Thực sự hiện đại nhưng chưa thể hoà nhập vào nền văn học thế giới.
Câu 3: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành từng bộ phận để xem xét rồi tổng hợp lại nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng, là thao tác lập luận nào?
A. Bác bỏ.	B. So sánh.	C. Bình luận.	D. Phân tích.
Câu 4: Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ?
A. Vì quản ngục đã đối xử tử tế với ông trong suốt thời gian ông bị giam giữ .
B. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quí của viên quản ngục.
C. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục .
D. Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với đối với bất kì ai .
Câu 5 : Trong đoạn trích « Vào phủ chúa Trịnh », việc chữa bệnh của Lê Hữu Trác diễn ra vào thời điểm nào?
A. Mùa thu.	B. Mùa đông.	C. Mùa hè.	D. Mùa xuân.
Câu 6:Những câu thơ dưới đây, từ “lửa” nào được sử dụng theo sự sáng tạo so với ngôn ngữ chung?
A. Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.	B. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
C. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.	D. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.
Câu 7: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?
A. Sự cô quạnh của cõi lòng nhà thơ khi mùa thu đã về.
B. Cảnh đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tâm sự thời thế của tác giả.
C. Cảnh đẹp phảng phất nỗi buồn của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
D. Ca ngợi thú câu cá thanh cao, tao nhã của nhà nho ở vùng nông thôn.
Câu 8: Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?
A. Sào Nam.	B. Nhất Linh.	C. Thiên Hư.	D. Tây Hồ.
Câu 9: Nhận xét nào sau đây nêu đúng về yêu cầu của một bài văn nghị luận ?
A. Kể về diễn biến của sự việc , con người một cách hấp dẫn .
B. Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng giàu sức thuyết phục .
C. Tái hiện sự việc , con người, sự vật một cách sinh động .
D. Bày tỏ những tình cảm , cảm xúc chân thành có sức lay động .
Câu 10: Hình tượng đội quân áo vải trong « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc »được khắc họa bằng bút pháp
A. Ước lệ.	B. Lí tưởng hóa.	C. Hiện thực.	D. Lãng mạn.
Câu 11: Văn bản « Chiếu cầu hiền » được viết trong khoảng thời gian nào ?
A. Trước năm 1788, lúc triều đình phong kiến Lê- Trịnh sắp sụp đổ.
B. Lúc Quang Toản vừa nối ngôi Quang Trung .
C. Tất cả đều sai .
D. Khoảng 1788-1789, lúc Tây Sơn vừa thu phục Thăng Long , hoàn toàn thay thế triều Lê-Trịnh.
Câu 12: Dòng nào sau đây không thể hiện chính xác ý nghĩa của chuyến tàu đêm đối với tất cả người dân phố huyện (Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam)?
A. Là hoạt động cuối cùng đầy ánh sáng và âm thanh của đêm khuya.
B. Một thế giới khác hẳn đối với vầng sáng của những ngọn đèn và ánh lửa của phố huyện.
C. Gợi nhớ một quá khứ xa xăm sáng rực, lấp lánh và huyên náo.
D. Là niềm hi vọng về một cái gì tươi sáng hơn cuộc sống nghèo khổ hằng ngày.

-----------------------------------------------

Phần hai : Tự luận (7 điểm )
-----------------------------------------------
Em hãy phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận xét “là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.

---------------------------
SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH 
 TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MỘT 
 ***** Năm học: 2011-2012
 Môn: Văn - Khối 11 cơ bản 
Mã đề 
004
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ---------------


Phần 1: Trắc nghiệm (3.0 điểm):
Học sinh kẽ vào tờ bài làm và chọn câu trả lời đúng nhất điền vào bảng theo mẫu sau:

Mã đề
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
004
Đáp án












Câu 1: Dòng nào sau đây nói đúng nhất nội dung bài thơ “Thu điếu” của Nguyễn Khuyến?
A. Sự cô quạnh của cõi lòng nhà thơ khi mùa thu đã về.
B. Cảnh đẹp điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam và tâm sự thời thế của tác giả.
C. Cảnh đẹp phảng phất nỗi buồn của mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ.
D. Ca ngợi thú câu cá thanh cao, tao nhã của nhà nho ở vùng nông thôn.
Câu 2: Đặc trưng của phong cách ngôn ngữ báo chí là :
A. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn - Tính sinh động, hấp dẫn.
B. Tính thông tin thời sự - Tính sinh động, hấp dẫn –Tính hàm súc .
C. Tính thông tin thời sự - Tính ngắn gọn –tính hàm súc
D. Tính hàm súc –Tính ngắn gọn – Tính sinh động, hấp dẫn .
Câu 3: Dòng nào sau đây không thể hiện chính xác ý nghĩa của chuyến tàu đêm đối với tất cả người dân phố huyện (Trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của Thạch Lam)?
A. Một thế giới khác hẳn đối với vầng sáng của những ngọn đèn và ánh lửa của phố huyện.
B. Là niềm hi vọng về một cái gì tươi sáng hơn cuộc sống nghèo khổ hằng ngày.
C. Là hoạt động cuối cùng đầy ánh sáng và âm thanh của đêm khuya.
D. Gợi nhớ một quá khứ xa xăm sáng rực, lấp lánh và huyên náo.
Câu 4: Thao tác chia nhỏ đối tượng thành từng bộ phận để xem xét rồi tổng hợp lại nhằm phát hiện ra bản chất của đối tượng, là thao tác lập luận nào?
A. Phân tích.	B. Bác bỏ.	C. So sánh.	D. Bình luận.
Câu 5: Trong đoạn trích « Vào phủ chúa Trịnh », việc chữa bệnh của Lê Hữu Trác diễn ra vào thời điểm nào?
A. Mùa thu.	B. Mùa xuân.	C. Mùa hè.	D. Mùa đông.
Câu 6: Hình tượng đội quân áo vải trong « Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc »được khắc họa bằng bút pháp
A. Ước lệ.	B. Lí tưởng hóa.	C. Hiện thực.	D. Lãng mạn.
Câu 7 :Vũ Trọng Phụng có bút danh là gì?
A. Sào Nam.	B. Nhất Linh.	C. Thiên Hư.	D. Tây Hồ.
Câu 8: Nhận xét nào sau đây nêu đúng về yêu cầu của một bài văn nghị luận ?
A. Kể về diễn biến của sự việc , con người một cách hấp dẫn .
B. Đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng giàu sức thuyết phục .
C. Tái hiện sự việc , con người, sự vật một cách sinh động .
D. Bày tỏ những tình cảm , cảm xúc chân thành có sức lay động .
Câu 9: Câu nào dưới đây đánh giá đúng về chất lượng văn học Việt Nam đến khoảng năm 1945?
A. Chưa thực sự hiện đại nhưng có thể hoà nhập vào nền văn học của thế giới.
B. Chưa thực sự hiện đại, là bước giao thời cho công cuộc hiện đại hoá văn học.
C. Thực sự hiện đại có thể hoà nhập với nền văn học thế giới.
D. Thực sự hiện đại nhưng chưa thể hoà nhập vào nền văn học thế giới.
Câu 10:Văn bản « Chiếu cầu hiền » được viết trong khoảng thời gian nào ?
A. Trước năm 1788, lúc triều đình phong kiến Lê- Trịnh sắp sụp đổ.
B. Lúc Quang Toản vừa nối ngôi Quang Trung .
C. Tất cả đều sai .
D. Khoảng 1788-1789, lúc Tây Sơn vừa thu phục Thăng Long , hoàn toàn thay thế triều Lê-Trịnh.
Câu 11: Những câu thơ dưới đây, từ “lửa” nào được sử dụng theo sự sáng tạo so với ngôn ngữ chung?
A. Một bếp lửa ấp iu nồng đượm.	B. Mặt trời xuống biển như hòn lửa.
C. Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn.	D. Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông.
Câu 12 : Vì sao Huấn Cao đồng ý cho chữ viên quản ngục ?
A. Vì Huấn Cao cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài và sở thích cao quí của viên quản ngục.
B. Vì quản ngục đã đối xử tử tế với ông trong suốt thời gian ông bị giam giữ .
C. Vì quản ngục là người có quyền hành cao nhất trong nhà ngục .
D. Vì Huấn Cao sắp chết nên không cần phải tiếc gì với đối với bất kì ai .
Phần hai : Tự luận (7 điểm )
-----------------------------------------------
Em hãy phân tích cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân để làm rõ nhận xét “là một cảnh tượng xưa nay chưa từng có”.


-------------------------------------------


SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BÌNH ĐỊNH 
 TRƯỜNG PTTH HÙNG VƯƠNG ĐỀ THI HỌC KÌ MỘT 
 ***** Năm học: 2011-2012
 Môn: Văn - Khối 11 cơ bản 
 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)
 ---------------
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
	Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn Ngữ văn lớp 11.
	Do yêu cầu về thời gian và cách xây dựng bộ công cụ, đề khảo sát chỉ bao quát một số nội dung kiến thức, kĩ năng trọng tâm của chương trình Ngữ văn 11 học kì 1 theo 3 phân môn Văn,tiếng Việt , Làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc – hiểu và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức kiểm tra trắc nghiệm và tự luận. Các câu hỏi chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc- hiểu và tạo lập văn bản theo các thao tác và phương thức biểu đạt đã học.
Về kiến thức :
Nắm vững nội dung cơ bản của ba phần : Văn học, Tiếng Việt và Làm văn trong sách giáo khoa Ngữ văn 11, tập một.
Biết vận dụng những kiến thức và kĩ năng Ngữ văn đã học một cách tổng hợp để hoàn thành tốt bài kiểm tra tổng hợp.
- Về kĩ năng : 
Kĩ năng tạo lập văn bản: biết làm bài trắc nghiệm và nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ , kí … Biết vận dụng kiến thức và các thao tác nghị luận để làm bài nghị luận văn học.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA 
- Hình thức : trắc nghiệm + Tự luận
III.THIẾT LẬP MA TRẬN
Bước 1: Chủ đề kiểm tra : kiểm tra chủ đề 1 trắc nghiệm và chủ đề 2 Làm văn ( nghị luận văn học)
Đề yêu cầu kiểm tra trắc nghiệm và kiểu bài nghị luận về một tác phẩm thơ , truyện , kí… trong các tác phẩm đã học ở kì một(Theo đề cương ôn tập) :

Bước 2: MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I– MÔN NGỮ VĂN 11
Các chủ đề chính
CÁC MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ
Tổng số

NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG


TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Đọc hiểu
 3

4


 
7
 1.75

 0.75

 1.0


 

Tiếng Việt
2

1



3 
 0.75

 0.5

 0.25

 


Làm Văn
1

1


1
3 
 7.50

 0.25

 0.25


 7.0

Tổng
6
 1.5

6
 1.5


 
1
 7.0
13
 10.0





HƯỚNG DẪN CHẤM VĂN 11(cơ bản )
I/ TRẮC NGHIỆM: (0.25 điểm/ câu), 12 câu tổng cộng 3 điểm 

Mã đề 001
Mã đề 002
Mã đề 003
Mã đề 004
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
Câu
Đáp án
1
B
1
C
1
A
1
B
2
C
2
A
2
A
2
A
3
D
3
A
3
D
3
D
4
D
4
C
4
B
4
A
5
B
5
B
5
D
5
B
6
C
6
A
6
A
6
C
7
B
7
D
7
B
7
C
8
D
8
D
8
C
8
B
9
A
9
D
9
B
9
C
10
C
10
B
10
C
10
D
11
A
11
C
11
D
11
D
12
A
12
B
12
C
12
A

PHẦN HAI : TỰ LUẬN (7 điểm )
1.Yêu cầu chung: Biết cách làm một bài nghị luận văn học: phân tích đoạn trích để làm sáng tỏ một nhận định về văn học. Bài viết phải có kết cấu chặt chẽ, bố cục rõ ràng, diễn đạt tốt, không mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp thông thường.
2.Yêu cầu cụ thể như sau:
Điểm

2.1 Nêu vấn đề 
0,5
2.2-Giới thiệu những nét chính về tác giả ,tác phẩm , thời đại ,về nhân vật Huấn cao và cảnh cho chữ …
1,0,5
2.3 Cảnh cho chữ 
4,0
-Giải thích nhận xét: Nghệ thuật thư pháp (viết chữ đẹp) là nghệ thuật cao quý, một thú chơi thanh cao của các cụ đồ nho xưa. Người ta thường viết chữ nơi chốn trang nghiêm, thanh cao, tao nhã trong tâm thế sáng tạo ra cái đẹp. Nhưng cảnh cho chữ trong “Chữ người tử tù” của Nguyễn Tuân lại diễn ra trong hoàn cảnh đặc biệt với những biểu hiện khác thường..
-Phân tích những điểm đặc biệt của cảnh cho chữ để chứng minh:
+Trật tự, kỉ cương trong nhà tù hoàn toàn bị đảo ngược: tử tù được kính trọng, cai ngục thì khúm núm, tù nhân răn dạy cai ngục, cai ngục vái lạy tù nhân.(1,0 điểm )
+Những quan hệ đối lập kì lạ: ngọn lửa của chính nghĩa lại bùng cháy ở chốn tù ngục tối tăm, cái đẹp lại được sáng tạo giữa chốn hôi hám, dơ bẩn, thiên lương cao cả lại xuất hiện trong môi trường tội ác.(1,0 điểm )
+Từ cảnh tượng này, chủ đề tác phẩm được thể hiện sâu sắc: ánh sáng chiến thắng bóng tối, cái đẹp chiến thắng sự xấu xa, nhơ bẩn, thiên lương thắng tội ác. Đó là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người bằng một bức tranh đầy ấn tượng.(1,0 điểm )
đời mình .
1,0


3,0
 2.4 Nhận xét , đánh giá :Tình huống độc đáo , nghệ thuật đối lập , khắc họa nhân vật …
Cách nhìn con người từ góc độ tài hoa , coi trọng cái đẹp , cái thiên lương của tác giả 
1,0
2.5 Cảm nghĩ về tác giả , tác phẩm hoặc vấn đề phân tích 
0,5



BIỂU ĐIỂM
	Điểm 7 : Đáp ứng được các yêu cầu đã nêu ở trên; :Đưa ra đầy đủ,có chọn lọc các luận điểm,luận cứ và triển khai phân tích một cách rõ ràng ,sâu sắc.biết phối hợp các thao tác lập luận một cách có hiệu quả.kết cấu văn bản chặt chẽ,diễn đạt tốt,có thể còn mắc một vài lỗi nhỏ về diễn đạt
	Điểm 6-5: Cơ bản đáp ứng được các yêu cầu trên , phân tích có đôi chỗ chưa sâu, nhưng không sai lạc. Có thể mắc một vài sai sót.
	Điểm 4-3 : Hiểu những yêu cầu của đề , trình bày được các ý chính , nhưng phân tích chưa sâu hoặc thiếu một số ý nội dung. Văn chưa hay nhưng đúng ý, không mắc nhiều lỗi.
	Điểm 2-1 : Chưa hiểu đề , chưa nắm vững tác phẩm , chưa biết phân tích một vấn đề, tuy có nói được vài ý nhưng bài làm sơ sài, diễn đạt lúng túng, mắc khá nhiều lỗi.
Điểm 0 : Bài làm bỏ giấy trắng hoặc chỉ viết một đoạn văn không có ý nghĩa gì.























File đính kèm:

  • doc4.doc