Đề kiểm tra học kỳ 1 môm Vật lí lớp 6
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môm Vật lí lớp 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Vật lí Lớp : 6 Người ra đề : Trịnh Văn Trung Đơn vị : THCS Nguyễn Trãi A. MA TRẬN ĐỀ Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Đòn bẩy, ròng rọc. Câu-Bài C1;C9 C8;C14 4C Điểm 1 1 2 Chủ đề 2: Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Câu-Bài C11;c13 C6 C5 4C Điểm 1 0,5 0,5 2 Chủ đề 3 : Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt. Nhiệt kế, nhiệt giai. Câu-Bài C4 C3;C12 B1 3C;1B Điểm 0,5 1 2 3,5 Chủ đề 4: Sự nóng chảy và đông đặc. Sự bay hơi và ngưng tụ. Sự sôi. Câu-Bài C2;C7 C10 B2 3C;1B Điểm 1 0,5 1 2,5 Chủ đề 5: Câu-Bài Điểm Chủ đề 6: Câu-Bài Điểm Chủ đề 7: Câu-Bài Điểm 7C 6C 1C 2B 14;2B TỔNG Điểm 3,5 3 0,5 3 10 B. NỘI DUNG ĐỀ Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 7 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) Câu 1 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về đòn bẩy? A Mỗi đòn bẩy đều phải có 1 điểm tựa B Khi sử dụng đòn bẩy một cách hợp lí, ta sẽ được lợi về lực C Điểm tựa của đòn bẩy là vị trí mà đòn bẩy quay được quanh nó D Các câu A,B,C đều đúng Câu 2 : Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy? A Đốt một tờ giấy B Một ngọn nến đang cháy C Thả cục nước đá vào cốc nước D Đúc 1 cái tượng bằng vàng Câu 3 : Hiện tượng nở vì nhiệt được ứng dụng bên trong dụng cụ nào sau đây? A Bàn là điện B Quạt điện C Động cơ điện D Các máy cơ đơn giản Câu 4 : Chất lỏng nào sau đây có thể dùng để chế tạo nhiệt kế? A Nước thông thường B Thuỷ ngân C Nước có pha màu đỏ D Rượu Câu 5 : Một lọ thuỷ tinh đậy bằng nút thuỷ tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào? A Hơ nóng nút B Hơ nóng cổ lọ C Hơ nóng đáy lọ D Hơ nóng nút và cổ lọ Câu 6 : Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng? A Khối lượng tăng B Trọng lượng tăng C Thể tích tăng D Khối lượng và trọng lượng tăng Câu 7 : Chọn câu đúng khi nói về sự bay hơi và ngưng tụ? A Bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi B Ngưng tụ là sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng C Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng D Tất cả các ý trên Câu 8 : Một hệ thống ròng rọc cho ta lợi 4 lần về lực, cần chọn hệ thống ròng rọc động nào dưới đây? A 1 ròng rọc động B 2 ròng rọc động C 4 ròng rọc động D 8 ròng rọc động Câu 9 : Máy cơ đơn giản nào sau đây không thể làm thay đổi độ lớn của lực? A Ròng rọc cố định B Ròng rọc động C Mặt phẳng nghiêng D Đòn bẩy Câu 10 : Trong quá trình sôi của chất lỏng, điều nào sau đây nói đúng? A Nhiệt độ luôn tăng B Nhiệt độ luôn giảm C Nhiệt độ không thay đổi D Nhiệt độ thay đổi liên tục Câu 11 : Đường kính quả cầu thay đổi như thế nào khi bị nung nóng? A Tăng lên B Giảm đi C Không thay đổi D Tăng lên hoặc giảm đi Câu 12 : 500C tương ứng với bao nhiêu 0F ?Hãy chọn kết quả đúng? A 180F B 820F C 1220F D Một giá trị khác Câu 13 : Các chất nào khác nhau nở vì nhiệt giống nhau? A Chất rắn B Chất lỏng C Chất khí D Cả ba chất trên Câu 14 : Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy? A Mở nắp chai bằng cái khui B Cắt 1 tấm tôn bằng kéo C Nhổ 1 chiếc đinh bằng búa D Tất cả A,B,C, đều ứng dụng nguyên tắc đòn bẩy Phần 2 : TỰ LUẬN ( 3 điểm ) Bài 1 :(1,5đ) Tính xem 320C ứng với bao nhiêu 0F? Bài 2 :(1,5đ) Khi phơi quần áo ướt, thường trải rộng ra và phơi ở những nơi có ánh nắng, có gió.Giải thích tại sao? C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 7 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 Ph.án đúng D A A B B C D B A C A C D D Phần 2 : ( 3điểm ) Bài/câu Điểm Bài 1 : Bài 2: 320C = 00C+ 320C = 320F +(32.1,80F) = 89,60F 0,5đ 1đ a. Trải rộng ra để xảy ra sự bay hơi nhanh hơn 0,75đ b. Có ánh nắng, có gió làm tốc độ bay hơi càng nhanh hơn 0,75đ
File đính kèm:
- LY62-NT1.doc