Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn 6

doc12 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 3565 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn Ngữ văn 6, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kỳ 1
Môn :Ngữ văn 6
( Thời gian 90 phút, không kể thời gian giao đề)
 Ma trận
 Mức độ
Lĩnh vực nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng
Thấp
Cao
TN(1)
TL(2)
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Văn học
Phương thức biểu đạt
C(3)1
1
Nộ dung
C2
C10
C12
3
Tiếng Việt
Từ loại
C5
C9
2
Cấu tạo từ
C3
C8
2
Từ mượn
C6
1
Nghĩa 
của từ
C4
C11
C7
3
Tập làm văn
Viết bài văn tự sự
C13
1
Tổng số câu
Tổng số điểm
2
0,5
8
2
2
0,5
1
7
13
10
- Mỗi câu trắc nghiệm khách quan 0,25 điểm.
- Câu tự luận 13 được 7 điểm.
(1) TN: Trắc nghiệm.
(2) TL: Tự luận.
(3) C: Câu.
đề kiểm tra học kỳ i
Môn: ngữ văn 6 – Thời gian 90 phút
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm: 12 câu, mỗi câu 0,25 điểm).
Ghi lại một chữ cái trước câu trả lời đúng vào giấy thi.
Đọc đoạn trích sau rồi trả lời các câu hỏi từ 1 đến 5:
“Một năm sâu khi đuổi giặc Minh, một hôm Lê Lợi - bấy giờ đã làm vua - cỡi thuyền rồng lượn quanh hồ Tả Vọng. Nhân dịp đó, Long Quân sai rùa Vàng lên dòi lại thanh gươm thần. Khi thuyền rồng tiến ra giữa hồ, tự nhiên có một con rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước. Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại. Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo ở bên người tự nhiên động đậy. Con rùa Vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua. Nó đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”.
Vua nâng gươm hướng về rùa Vàng. Nhanh như cắt, rùa há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước. Gươm và rùa đã chìm đáy nước, nười ta vẫn còn thấy vật gì sáng le nói dưới mặt hồ sanh.”.
(Trích Sự tích Hồ Gươm, Ngữ văn 6. tập một)
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên là gì?
A. Miêu tả
B. Tự sự
C. Biểu cảm
D. Nghị luận
2. Đoạn trích trên kể lại nội dung gì?
A. Lê Thận nhặt lưỡi gươm của Long Quân
B. Lê Lợi nhặt được chuôi gươm của Long Quân
C. Lê Lợi dùng gươm của Long Quân đánh giặc
D. Long Quân dòi gươm và Lê Lợi trả gươm
3. Trong các từ sau, từ nào là từ láy?
A. Gươm giáo
B. Mỏi mệt
C. Che trở
D. Le lói
4. Trong câu“Người ta vẫn thấy vật gì sáng le lói dưới mặt hồ xanh“ từ“ le lói „ được dùng với nghĩa nào?
A. ánh sáng mạnh , chói chang
B. ánh sáng nhỏ, yếu
C. Tia sáng mạnh
D. ánh sáng lúc ẩn lúc hiện
5. Dòng nào dưới đay là cụm danh từ?
A. Một con rùa lớn
B. Đã chìm đáy nước
C. Sáng le lói dưới mặt hồ xanh
D. Đi chậm lại
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi 6 đến 11:
“Khi cậu bé vừa khôn lớn thì mẹ chết. Cởu sống lủi thỉu trong túp lều cũ dựng dưới gốc đa, cả gia tài chỉ có một lưỡi búa của cha để lại. Người ta gọi cậu là Thạch Sanh. Năm Thạch Sanh bắt đầu biết dùng búa, Ngọc Hoàng sai thiên thần suống dạy cho đủ các môn võ nghệ và mọi phép thần thông.”
(Trích Thạch Sanh, Ngữ văn 6, tập một)
6. Từ nào là từ Hán Việt?
A. Lưỡi búa
B. Gia tài
C. Khôn lớn
D. Gốc đa
7. Từ nào dưới đây có thể thay thế thích hợp nhất cho từ “gia tài” trong đoạn văn trên?
A. Của cải
B. Gia sản
C. Tài sản
D. Vật chất
8. Từ nào sau đây là từ lái?
A. Thiên thần
B. Thần thông
C. Lủi thủi
D. Thạch Sanh
9. Trong cụm danh từ “mọi phép thần thông”, từ nào là từ trung tâm?
A. Thần thông
B. Phép
C. Mọi
D. Thần
10. Trong đoạn trích trên, nhân vật Thạch Sanh được giới thiệu như thế nào?
A. Cậu bé mồ côi, cô đơn
B. Gia đình nghè khổ
C. Nghèo khổ, có tài năng
D. Con trai Ngọc Hoàng
11. Nghĩa đúng nhất của từ “lủi thủi” trong đoạn trích trên là gì?
A. Chỉ có một mình
B. Cô đơn, buồn tủi, vất vả, đáng thương
C. Đói nghèo, khổ sở, đáng thương
D. Vất vả, lam lũ, cực nhọc
12. Mục đích sáng tác của truyện ngụ ngôn là gì?
A. Bóng gió khuyên nhủ, răn dạy bài học trong cuộc sống
B. Tại nên một tiếng cười nhẹ nhành, giải trí
C. Thể hiện mơ ước về một lẽ công bằng
D. Tạo nên tiếng cười chế giễu, phê phán
II. Tự luận (7 điểm)
13. Kể lại truyện Sự tích hồ Gươm với ngôi kể là nhân vật Lê Lợi.
đáp án và biểu điểm.
I. Trắc nghiệm khách quan (3 điểm; 12 câu, mỗi câu đúng được 0,25 điểm)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
B
D
D
B
A
B
B
C
B
A
B
A
II. Tự luận (7 điểm)
13. Yêu cầu cần đạt:
- Chọn ngôi kể là nhân vật Lê Lợi, có thể xưng tôi, ta. (1 điểm).
- Kể lại đầy đủ các sự việc chính của truyện. (4 điểm)
- Lời kể sáng tạo, có thể thay đổi một vài chi tiết nhưng vẫn bảo đảm các sự việc chính của câu truyện. (1 điểm)
- Viết đúng kiểu văn tự sự, bố cục rõ ràng, đúng chính tả, ngữ pháp, văn viết sinh động. (1 điểm)
Đề KIểM TRA HọC Kì I
MÔN: ĐịA Lí 7
(Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề)
 MA TRậN
Các chủ đề/ nội dung
Biết
Hiểu
Vận dụng /kĩ năng
Tổng số điểm
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Đặc điểm môi trường
1
(1 điểm)
1
(6 điểm)
2
(7 điểm)
Khí hậu hoang mạc
1
(0,5 điểm)
1
(0,5 điểm)
Nông nghiệp đới ôn hòa
1
(1 điểm)
1
(1 điểm)
Công nghiệp đới ôn hòa
1
(0,5 điểm)
1
(0,5 điểm)
Hoạt động kinh tế ở đới lạnh
1
(0,5 điểm)
1
(0,5 điểm)
Dân cư châu Phi
1
(0,5 điểm)
1
(0,5 điểm)
Tổng số điểm
3
(1,5 điểm)
3
(2,5 điểm)
1
(6 điểm)
7
(10 điểm)
Họ và tên:
SBD:..Phòng thi:.
Lớp:
Đề KIểM TRA HọC Kì I
MÔN: ĐịA Lí 7
(Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề)
Điểm 
Lời phê
I. trắc nghiệm khách quan (4 điểm)
Khoanh tròn chỉ một chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Đặc điểm chung của khí hậu hoang mạc là:
A. Lượng mưa rất ít, lượng bốc hơi lớn
B. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ giữa các mùa lớn
C. Khô hạn, lượng bốc hơi lớn
D. Rất khô hạn, chênh lệch nhiệt độ rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hạ
2. Một trong những đặc điểm nổi bật về công nghiệp của đới ôn hòa là:
A. Công nghiệp chế biến là thế mạnh
B. Phát triển ngành công nghiệp khai thác than
C. Chiếm ẵ tổng sản phẩm công nghiệp toàn thế giới
D. Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu
3. Đặc điểm phân bố dân cư ở châu Phi:
A. Rất không đều, đa số sống ở đồng bằng
B. Không đều giữa miền núi và đồng bằng
C. Rất không đều, đa số sống ở nông thôn
D. Tương đốiđều, nhưng mật độ dân số thấp
4. Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh bao gồm:
A. Chăn nuôi tuần lộc, săn bắn hải cẩu, gấu trắng
B. Đánh bắt cá, chăn nuôi tuần lộc, săn thú có lông quý
C. Săn bắt, đánh bắt cá, khai thác khoáng sản
D. Khai thác khoáng sản, chăn nuôi tuần lộc, săn bắn, đánh bắt cá
5. Dùng gạch nối các ý tưởng ở bên trái với các ý tưởng ở bên phải cho phù hợp để thể hiện sự phân bố của một số sản phẩm trồng trọt chủ yếu ở đới ôn hòa.
a. Vùng cận nhiệt đới	1. Lúa mì, đại mạch, khoai tây, ngô...
b. Vùng khí hậu địa trung hải	2. Lúa mì, củ cải đường, rau, hoa, quả
c. Vùng ôn đới hải dương	3. Nho, cam, chanh, ôlưu...
d. Vùng ôn đới lục địa	4. Lúa nước, đậu tương, hoa quả
6. Chọn các cụm từ trong ngoặc(nhiệt độ, biên nhiệt độ, càng giảm, độ ẩm càng tăng, thực vật, động vật) điền vào chỗ trống cho phù hợp.	
ở vùng núi, càng lên cao nhiệt độ không khí..................(1).........................
Sự thay đổi..............(2).............................(3)....................không khí từ chân núi lên đỉnh núi tạo nên sự thay đổi của ................(4)..........................theo độ cao
II. tự luận (6 điểm)
Câu1:Tại sao nói “ Thế giới chúng ta đang sống thật rộng lớn và đa dạng”?
 Câu 2: Phân biệt lục địa và châu lục? Kể tên các lục địa, châu lục và đại dương trên thế giới?.
 ...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
đáp án và biểu điểm
I. trắc nhiệm khách quan(4 điểm)
Từ câu 1 đến câu 4, mỗi câu đúng 0,5 điểm
1. D;	2. A;	3. C;	4. D.	
5. (1 điểm)
Nối	a - 4;	b - 3;	c - 2;	d - 1
6. (1 điểm)
	(1) - càng giảm
	(2) - nhiệt độ
	(3) - độ ẩm
	(4) - thực vật
II. tự luận (6 điểm)
7. 
	Đặc điểm chủ yếu của môi trường nhiệt đới gió mùa: (4,5 điểm)
	+ Gió thổi theo mùa có tính chất khác nhau. (1 điểm)
+ Nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió. Nhiệt độ trung bình năm trên 200C, nhiệt độ trung bình năm khoảng 80C. (1 điểm)
+ ở những nơi chịu ảnh hưởng của biển, sười đón gió lượng mưa trung bình năm trên 1.000mm(1 điểm). Có một mùa khô nhưng không có thời kì khô hạn kéo dài. (0,5 điểm)
+ Thực vật: ở những nơi mưa nhiều rừng có nhiều tầng, có một số cây rụng lá vào mùa khô; những nơi ít mưa có đồng cỏ cao nhiệt đới. (1 điểm)
- Giải thích: (1,5 điểm)
+ Mùa hạ gió từ biển thổi vào, mang theo không khí ẩm, mát gây mưa lớn. Mùa đông gió từ lục địa thổi ra, mang theo không khí khô và lạnh, gây ra những đợy lạnh, khô. (1 điểm)
+ Thích nghi với khí hậu, thực vật có sự thay đổi tùy thuộc vào lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm. (0,5 điểm).	
Đề KIểM TRA HọC Kì I
MÔN: Địa lí 9
(Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề)
Các chủ đề/nội dung
 Các mức độ tư duy
Tổng số điểm
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng/ kĩ năng
1.Dân cư 
 C1.2
 (1 điểm)
1 điểm
2.Vùng Trung du và miềm nùi Bắc Bộ
Câu4
(0,5 điểm)
 Câu 3
(0,5 điểm)
1 điểm
3.Vùng Đồng bằng sông Hồng
 C 9
(1,5 điểm)
C 9
(1,5 điểm)
4 điểm
4.Vùng Bắc Trung Bộ
 Câu 5
(0,5 điểm)
0,5 điểm
5.Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
Câu 7
(0,5 điểm)
 Câu 6
(0,5 điểm)
1 điểm
6.Vùng Tây Nguyên 
Câu 8
(0,5 điểm)
Câu 10
(2 điểm)
2,5 điểm
Tổng số điểm
1,5 điểm
4 điểm
4,5 điểm
 10 điểm
Đề KIểM TRA HọC Kì I
MÔN: Địa lí 9
(Thời gian 45 phút không kể thời gian chép đề)
I.TRắC NGHIệM KHáCH QUAN (4 điểm ;mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Ghi lại một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng :
1 . Cơ cấu dân số theo độ tuổi của nước ta đang có sự thay đỏi theo hướng :
A . Tỉ lệ trẻ em giảm xuống, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động tăng lên
B. Tỉ lệ trẻ em tăng lên, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động giảm xuóng
C. Tỉ lệ trẻ em và tỉ lệ người trong độ tuổi lao động giảm xuống, tỉ lệ người trên độ tuổi lao động tăng lên
D. Tỉ lệ trẻ em và tỉ lệ người trong độ tuổi lao động tăng lên, tỉ lệ người trên độ tuổi lao động giảm xuống
2. Xu hướng chuyển dịch cơ cấu sử dụng lao động của nước ta là:
A. Tăng tỷ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ
B. Giảm tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp tăng tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ
C. Tăng tỉ trọng lao động trong khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp - xây dựng và giảm tỉ trọng trong lao động dịch vụ
3. ý nào không thuộc thế mạnh kinh tế chủ yếu của vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ?
A. Khai thác khoáng sản, phát triển thủy điện
B. Trồng cây công nghiệp lâu năm, rau quả cận nhiệt và ôn đới
C. Trồng cây lương thực, chăn nuôi nhiều gia cầm
D. Trồng rừng, chăn nuôi gia súc lớn
4. Loại cây công nghiệp hàng năm nào trong các loại cây dưới đây được trồng nhiều ở vùng Trung du và Miền núi Bắc Bộ?
A. Đậu tương
B. Bông
C. Dâu tằm
D. Thuốc lá
5. Sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp của vùng Bắc Trung bộ là:
A. Lúa, ngô, khoai, đậu, cá, tôm
B. Chè, hồi, quế, trâu, bò
C. Cao su, cà phê, đậu tương, mía, gỗ, cá
D. Trâu, bò, lạc, gỗ, cá, tôm
6. Hoạt động kinh tế chủ yếu của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là?
A. Sản xuất lương thực
B. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu
C. Du lịch, khai thác, nuôi trồng thủy sản
D. Khai thác khoáng sản
7. Khó khăn trong phát triển nông nghiệp của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là:
A. Diện tích đồng bằng nhỏ hẹp
B. Thường bị thiên tai(hạn hán, bão lụt...)
C. Đất xấu, cát lấn
D. Tất cả các ý trên
8. Loại khoáng sản có trữ lượng lớn nhất ở Tây Nguyên là:
A. Sắt
B. Bô xít
C. Kẽm
D. Thiếc
II Tự luận (6 điểm)
Câu 9. (4 điểm)
Dựa vào bảng số liệu dưới đây:
Tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng(năm 1995=100%)
(Đơn vị tính: %)
Năm
Tiêu chí
1995
1998
2000
2002
Dân số
100,0
103,5
105,6
108,2
Sản lượng lương thực
100,0
117,7
128,6
131,1
Bình quân lương thực theo đầu người
100,0
113,8
121,8
121,2
a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằn sông Hồng.
b. Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét và giải thích về sự thay đổi của dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người ở đồng bằng sông Hồng trong thời kỳ trên.
Câu 10. (2 điểm)
Vì sao Tây Nguyên trở thành vùng sản xuất cà phê lớn nhất nước ta?
đáp án và biểu điểm
I. trắc nghiệm khách quan (4 điểm; mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
1. A;	2. B;	3. C;	4. A;
5. D;	6. C;	7. D;	8. B.
II. Tự luận (6 điểm)
	a. Vẽ biểu đồ: (2 điểm)
Vẽ đủ 3 đường, chính xác, đẹp; dùng các kí hiệu hoặc màu để phân biệt 3 đường khác nhau; ghi đầy đủ: tên biểu đồ, chú thích, đơn vị cho các trục.
	b. Nhận xét: (0,5 điểm)
Dân số, sản lượng lương thực và bình quân lương thực theo đầu người đều tăng nhưng tốc độ tăng không giống nhau, sản lượng và bình quân lương thực theo đầu người tăng nhanh hơn dân số.
*Giải thích: (1,5 điểm: mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
- Sản lượng lương thực có hạt tăng nhanh nhất do đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ(vụ đông); áp dụng khoa học kỹ thuật.
- Dân số tăng chậm do thực hiện tốt kế hoạch hóa dân số.
- Sản lượng lương thực tăng nhanh, dân số cũng tăng nêm bình quân lương thực tăng nhưng không nhanh bằng sản lượng lương thực.
10. (2 điểm; mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
- Địa hình cao nguyên, đất badan thích hợp với việc trồng cà phê(chiếm khoảng 66% diện tích đất badan của cả nước).
- Khí hậu cận xích đạo, khí hậu cao nguyên thích hợp với trồng cây công nghiệp.
- Thị trường trong nước và quốc tế ngày càng mở rộng; công nghiệp chế biến phát triển.
- Chính phủ có nhiều chính sách phát triển cây công nghiệp ở khu vực Tây Nguyên.

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HK 1 văn 6.doc
Đề thi liên quan