Đề kiểm tra học kỳ 1 môn : ngữ văn lớp : 8 Phòng GD&ĐT Đại Lộc (4)

doc4 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1571 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn : ngữ văn lớp : 8 Phòng GD&ĐT Đại Lộc (4), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Đại Lộc

 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 
Môn :
 Ngữ Văn
Lớp :
 8
 
Người ra đề :
 Lê Văn Sơn
Đơn vị :
THCS Mỹ Hoà 

 I. MA TRẬN ĐỀ 
	
 Cấp độ nhận thức

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
điểm
Lĩnh vực nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL

1.Văn









Tôi đi học(tác giả)
C 1
(0,3







(0,3)
Trong lòng mẹ(nhân Vật)


C 2(0,3)







(0,3)
Lão Hạc


C3
(0,3)







(0,3)
Cô bé bán diêm


C 4
(0,3)





(0,3)

Chiếc lá cuối cùng
C5
(0,3)









(0,3)
Ôn dịch thuốc lá
C 6(0,3)


C 7
(0,3)





(0,6)
2.Tiêg Việt









Trường từ vựng
C8
(0,3)









(0,3)
Từ tượng thanh ,tượng hình.


C9
(0,3)







(0,3)
Tình thái từ,trợ từ, thán từ
C10
(0,3)









(0,3)
Tạp làm văn





 11
(2đ)

12
(5đ)

( 7 )
Tổng số câu
5


5


 1

 1


Tỉ lệ
15%


15%

 70%
100%

Số điểm
1,5

1,5


2,0

5,0
10đ


Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN ( 3 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 :
 Bài" Tôi đi học” của tác giả nào ?

A
 Nam Cao 

B
 Thanh Tinh . 

C
 Nguyên Hồng . 

D
 Cả A,B,C đều sai.
Câu 2 :
Truyện “Trong lòng mẹ”, nhận xét nào sau đây không không đúng hình tượng bà cô ?

A
Là người lạnh lùng, độc ác ,thâm hiểm, khô héo cả tình máu mủ.

B
Là đại diện cho cái đạo lý bất nhân của xã hội phong kiến đã vùi dập bao số phận phụ nữ.

C
Là người bao giờ cũng cười nói thân thiện, quan tâm đến tôi như mẹ.”

D
. Lúc nào ý nghĩa cay độc cũng thể hiện trong lời nói và trên nét mặt.
Câu 3 :
Trong truyện Lão Hạc, diễn biến câu chuyện được kể bằng nhân vật “tôi” có tác dụng gì?

A
Câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực. 

B
Tác phẩm có nhiều giọng điệu vừa tự sự vừa trữ tình. 

C
Ngôn ngữ sinh động, ấn tượng, giàu tính tạo hình.

D
A và C đúng.
Câu 4 :
Các lần mộng tưởng của em bé trong truyện “Em bé bán diêm” cho em suy nghĩ gì ?

A
Sự tương phản giữa thực tế và mộng tưởng.

B
Hạnh phúc nhỏ nhoi vẫn không đến được với em bé bất hạnh.

C
Tấm lòng của nhà văn đối với trẻ thơ bất hạnh

D
Cả ba ý trên.
Câu 5 :
Kiệt tác “Chiếc lá” là sản phẩm của nhân vật nào trong truyện Chiếc lá cuối cùng?

A
Giôn - Xi; 

B
Xiu

C
Bơ –men; 

D
O.Hen ri
Câu 6 :
Văn bản “Ôn dịch thuốc lá” thuộc kiểu văn bản nào?

A
Tự sự 

B
Biểu cảm 

C
Thuyết minh 

D
Nghị luận
Câu 7 :
Tác hại của thuốc lá về lâu dài đối với sức khoẻ con người như thế nào?

A
Tốn nhiều tiền của, ảnh hưởng nhiều sự phát triển kinh tế gia đình

B
Bệnh ung thư phổi,miệng đắng và hôi răng,bệnh tim mạch…

C
Hút thuốc lá nơi đông người mất lich sự.

D
Tất cả đêu đúng.
Câu 8 :
Trường từ vựng nào dưới đây chỉ tâm trạng con người ?

A
Bé Hồng ,Bà cô, Mợ tôi,Thầy tôi.

B
Thì thầm, thỏ thẻ, thánh thót, rì rào.

C
Hiên từ, nhân hậu, vị tha, nhân ái.

D
Hân hoan, vui vẻ, sung sướng, cảm động.
Câu 9
Từ nào dưới đây điền vào chổ trống cho câu sau hợp lý :“Lũ học trò chúng tôi…như bầy chim non xếp hàng vào lớp.”

A
Sợ hãi, 

B
Hôì hộp, 

C
Lúng túng, 

D
Ríu rít,
Câu 10
Từ “Nầy” trong câu sau “ Nầy ! Ông giáo ạ!” (Lão Hạc) thuộc loại từ nào?

A
Thán từ, 

B
Quan hệ từ, 

C
Trợ từ, 

D
Tình thái từ. 
 

Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7,0 điểm )

Bài 1 :
( 2 điểm )
 Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao không quá 8 dòng (2đ)

Bài 2 :.
(5 điểm) 

Viết bài văn thuyết minh về vật dụng( chiếc nón lá, cái tủ,chiếc bàn học…)trong gia đình. (5đ)

 II. ĐÁP ÁN
 TRẮC NGHIỆM( mỗi câu đúng 0,3 điểm )

Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
7
8
9
D
Trả lời
B
C
D
D
C
C
A
D
D
A

 TỰ LUẬN

Câu1:
 Lão Hạc có một người con trai, một mảnh vườn và một con chó vàng. Con trai lão đi phu đồn điền cao su, lão chỉ còn lại ''cậu Vàng''. Cuộc sống mỗi ngày một khó khăn, lão kiếm được gì ăn nấy và bị ốm một trận khủng khiếp. Vì muốn giữ lại mảnh vườn cho con, lão phải bán con chó. Lão mang tiền dành dụm được gửi ông giáo và nhờ ông giáo trông coi mảnh vườn. Một hôm lão xin Binh Từ ít bả chó. Ông giáo rất buồn khi nghe Binh Từ kể chuyện ấy. Lão bỗng nhiên chết - cái chết thật dữ dội. Cả làng không hiểu vì sao lão chết, trừ Binh Tư và ông giáo 
Câu 2:
A.Yêu cầu: Thể loại: Thuyết minh
 Nội dung: đồ dùng trong nhà
B.Dàn ý: Đảm bảo bố cục 3 phần
1/Mở bài: Giới thiệu sự vật cần thuyết minh.(cái nón lá…)
2/Thân bài:Cấu tạo vật –hình dáng,chất liệu,thẩm mĩ.
 Công dụng của sự vật…
3/ Kết bài: Thái độ của ẻm đối với sự vật.

 III. BIỂU DIỂM:
Câu1:
 Đảm bảo các yêu cầu về nội dung cốt tryuện ( 2đ) Thiếu một nội dung cốt truyện trừ 0.25 cho đế hết điểm.
Câu2:
Điêm5: Đảm bảo các yêu cầu về nội dung cũng như thể loại,lời văn thuyết minh trong sáng,lỗi dưới 3 lỗi chính tả .
Điểm4:Bài viết đảm bảo khá tốt các yêu cầu, các yếu tố thuyết minh ở mức độ khá 
Điểm 2-3: Bài viết có thực hiện các yêu cầu, các yếu tố thuyết minh sự vật diễn đạt còn lúng túng,ý nghèo khô khan.
 	Điểm 1: Bài viết chưa đảm bảo các yêu cầu. Những sự việc kể lại chưa phải là kỉ niệm.
Điểm 0: Bài viết quá yếu về cả nội dung và diễn đạt, bỏ giấy trắng.


ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM

Phần 1 : ( 3 điểm )

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ph.án đúng
C
D
B
D
B
A
C
D
B
C

Phần 2 : ( 7 điểm )

Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 
- Truỵên có kết thúc có hậu , giống truyện cổ tích 
- Giá trị truyện sẽ giảm sút nhiều :
+Sự hy sinh của bác Bơ – Men giảm đi nhiều 
+ Truyện không còn ca ngợi người hoạ sĩ nữa mà ca ngợi bác sĩ 
+ Ấn tượng về bác Bơ –Men trong lòng người đọc bị giảm sút 
0,5 điểm

0,5 điểm
0,5 điểm
0,5 điểm
Câu 2






 

1/ Yêu cầu 
- Kể kỉ niệm đẹp về người thầy : Nhân vật , sự việc diễn ra hợp lý.
- Chuyện kể phải vui , thú vị , bât ngờ . Bố cục rõ ràng , diễn đạt mạch lạc
- Sử dụng yếu tố miêu tả , biểu cảm.
2/ Thang điểm
- Bố cục rõ ,lời văn có nhiều sáng tạo ,chi tiết hấp dẫn , hợp lý không mắc lỗi chính tả .
- Bố cục rõ ,lời văn có sáng tạo, mắc một số lỗi chính tả.
- Các trường hợp còn lại .






Điểm 5
Điểm 3,4 
Điểm 1, 2 

	---------------------------------------------------------------------------------




File đính kèm:

  • docDe thi HKI NV814.doc