Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Sinh học lớp 7 - Đề 13

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 441 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 môn: Sinh học lớp 7 - Đề 13, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : SINH HỌC - Lớp : 7
A. MA TRẬN ĐỀ 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương 1
Câu-Bài
C1,C2
C3,C4
4
Điểm
1
1
2
Chương 2
Câu-Bài
C5
C6
2
Điểm
0,5
0,5
1
Chương 3
Câu-Bài
B1
1
Điểm
2
2
Chương 4
Câu-Bài
C7,C8,C9,C10
4
Điểm
2
2
Chương 5
Câu-Bài
C11
C12
B2
3
Điểm
0,5
1
0,5
2
3
Số 
Câu-Bài
4
9
1
14
TỔNG
Điểm
2
6
2
10
B. NỘI DUNG ĐỀ 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 6 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm ) 
Câu 1 :
Trùng giàycó hình dạng:
A
Đối xứng
B
Dẹp như chiếc đế giày
C
Không đối xứng
D
Có hình khối như chiếc giày
Câu 2 :
Nhóm động vật nào sau đây cơ thể chỉ là 1 tế bào?
A
Trùng roi, trùng biến hình, trùng giày
B
Trùng kiết lị, trùng sốt rét, sứa
C
Thủy tức, trùng giày, trùng roi
D
Trùng roi cộng sinh,trùng cỏ cộng sinh, hải quỳ
Câu 3 :
Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ:
A
Sắc tố ở màng cơ thể
B
Màu sắc của điểm mắt
C
Màu sắc của các hạt diệp lục
D
Các hạt diệp lục và sự trong suốt của màng cơ thể
Câu 4 :
Môi trường sống của động vật nguyên sinh:
A
Không khí
B
Nước
C
Đất ẩm
D
Đất ẩm, nước, kí sinh
Câu 5 :
Động vật có cơ thể đối xứng tỏa tròn:
A
San hô
B
Hải quỳ
C
Sứa
D
Thủy tức, sứa, hải quỳ
Câu 6 :
Đặc điểm nào sau đây là cấu tạo của sứa: 
A
Cơ thể có phần dưới là đế, phần trên có lỗ miệng, xung quanh có các tua miệng
B
Cơ thể hình trụ, có nhiều tua miệng xếp đối xứng, sống bám
C
Cơ thể có miệng, tua miệng, tua dù, tầng keo và khoang tiêu hóa
D
Sống thành tập đoàn, có khung xương đá vôi
Câu 7 :
Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể phải làm thế nào
A
Cắt cơ khép vỏ 
B
Giết chết trai
C
Thả trai vào nước
D
Đập vỡ vỏ trai
Câu 8 :
Kiểu dinh dưỡng của trai
A
Thụ động
B
Chủ động
C
Hút nước và thức ăn vào khoang áo
D
Ăn vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh
Câu 9:
 Vì sao ở mực, bạch tuộc vỏ đá vôi tiêu giảm ? 
A
Sống ở biển
B
Săn mồi và di chuyển tích cực
C
Cơ quan di chuyển phát triển
D
Không tự vệ 
Câu10
 Ở mực, tập tính nào là để tự vệ ?
A
Mực phun chất lỏng màu đen
B
Mực phun nước vào trứng
C
Mực giấu mình trong rong rêu
D
Mực rình mồi
Câu 11 
 Tôm hô hấp bằng ?
A
Mang
B
Da
C
Ống khí
D
Phổi
Câu 12 
 Máu ở sâu bọ thực hiện chức năng gì ?
A
Phân phối oxi
B
Hấp thụ cacbonnic
C
Cung cấp dinh dưỡng
D
Bài tiết
Phần 2 : TỰ LUẬN ( 4 điểm )
Bài 1 :
2 điểm
Sán lá gan, sán dây, giun đũa, giun móc câu là những động vật kí sinh ở người. Em hãy nêu biện pháp phòng chống 4 loài động vật kí sinh kể trên .
Bài 2 :
2 điểm
Vì sao tôm sông, nhện và châu chấu được xếp vào ngành chân khớp? Đặc điểm cấu tạo nào khiến chân khớp đa dạng về tập tính và môi trường sống.
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : (6 điểm )
Câu
 1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Phương án đúng
D
A
D
D
D
C
A
A
B
A
A
C
Phần 2 : ( 4 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Câu 1 :
Biện pháp phòng chống 4 loài giun sán kí sinh:
- Không ăn rau sống nhất là các loại rau trồng ở nước có nhiều kén sán lá gan
0,5đ
- Không ăn thịt lợn gạo,bò gạo, phở tái, nem chua,tiết canh
0,5đ
- Giữ vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trường,không tưới rau bằng phân tươi,tiêu diệt ruồi nhặng,tẩy giun định kì.
0,5đ
- Cần di giày dép ,ủng khi tiếp xúc với đất ở những nơi có ấu trùng giun móc câu.
0,5đ
Câu 2
- Tôm sông, nhện, châu chấu được xếp vào ngành chân khớp vì chúng có đặc điểm sau:Có bộ xương ngoài bằng ki tin, các chân phân đốt khớp động, qua lột xác mà tăng trưởng cơ thể.
- Chân khớp đa dạng về tập tính và về môi trường sống là nhờ nó thích nghi rất cao và lâu dài với điều kiện sống thể hiện ở:
 + các phần phụ có cấu tạo thích nghi với từng môi trường sống như: ở nước là chân bơi, ở cạn là chân bò, ở trong đất là chân đào bới.
 + Phần phụ miệng cũng thích nghi với các thức ăn lỏng, rắn khác nhau.
 + Đặc điểm thần kinh và giác quan phát triển là cơ sở để hoàn thiện các tập tính phong phú ở sâu bọ.
1đ
1đ

File đính kèm:

  • docNoel 2008De thi Sinh HK1 va dap an lop 7De 13.doc