Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Sinh vật - Lớp 8 - Đề 7

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 757 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 - Môn: Sinh vật - Lớp 8 - Đề 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
Môn : Sinh vật - Lớp :8
A. MA TRẬN ĐỀ 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chương I: KQ về cơ thể người
Câu-Bài
C3
C1,C2
3
Điểm
0,5
1
 1,5
Chương II: Vận động
Câu-Bài
C4
C5,C6
3
Điểm
0,5
1
1,5
Chương III: Tuần hoàn
Câu-Bài
C7,C8
B1
3
Điểm
1
2
3
Chương IV: Hô hấp
Câu-Bài
C9
C10
2
Điểm
0,5
0,5
1
Chương V: Tiêu hóa
Câu-Bài
C11,C12
B2a
B2b
4
Điểm
1
1
1
3
Số 
Câu-Bài
4
8
3
15
TỔNG
Điểm
2
6
2
10
B. NỘI DUNG ĐỀ 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 6 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,5 điểm )
Câu 1 :
Thành phần có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào
A
Chất tế bào.
B
Nhân tế bào.
C
Lưới nội chất.
D
Màng sinh chất.
Câu 2 :
Đ ường lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh rồi đến cơ quan phản ứng đ ược gọi là:
A
Phản xạ
B
Cung phản xạ
C
Vòng phản xạ
D
Phản ứng
Câu 3 :
 Một cung phản xạ gồm mấy thành phần
A
2 
B
3
C
4
D
 5
Câu 4 :
 Xương có tính đàn hồi và rắn chắc nhờ:
A
Xương có cấu trúc hình ống
B
 Xương có sự kết hợp giữa muối khoáng và cốt giao.
C
Xương có các chất hữu cơ.
D
 Xương có sụn bọc ở hai đầu.
Câu 5 :
Tại sao trong khi ngồi học ta phải ngồi ngay ngắn để :
A
Máu lên não nhiều.
B
Chân không mỏi.
C
Không cong vẹo cột sống.
D
Học mau thuộc bài.
Câu 6 :
 Gặp người gãy xương ta phải làm gì:
A
Nắn lại chỗ xương bị gãy.
B
Chở ngay đến bệnh viện.
C
Tiến hành sơ cứu.
D
Đặt nạn nhân nằm yên.
Câu 7 :
 Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo một chiều trong hệ mạch được tạo
 ra từ :
A
Sức đẩy do tim và sự co dãn của động mạch.
B
Cấu trúc của tim.
C
Vận động mạch.
D
Sức ép của lồng ngực
Câu 8 :
 Trong mỗi chu kì co dãn của tim, thời gian tim nghỉ ngơi hoàn toàn là:
A
0,1 giây.
B
0,3 giây.
C
0,4 giây.
D
0,8 giây.
Câu 9 :
 Cơ quan hô hấp gồm:
A
Đường dẫn khí và hai lá phổi
B
 Khí quản và hai lá phổi
C
Phế quản và muĩ
D
Họng và khí quản
Câu 10 :
 Hiệu quả hô hấp sẽ tăng khi:
A
Thở sâu và tăng nhịp thở.
B
Tăng nhịp thở.
C
Thở bình thường.
D
Thở sâu và giảm nhịp thở.
Câu 11:
 Trong ống tiêu hóa tuyến tiêu hóa không có ở: 
A
Ruột non
B
Ruột già.
C
Tá tràng.
D
Dạ dày.
Câu 12: 
 Thức ăn được tiêu hóa hoàn toàn ở:
A
Ruột già.
B
Miệng
C
Dạ dày.
D
Ruột non.
Phần 2 : TỰ LUẬN 	 ( 4 điểm )
Bài 1 :
2điểm
Vẽ sơ đồ truyền máu? Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu?
Bài 2 :
2điểm
 a)
Sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng diễn ra như thế nào?
 b)
Trên cơ sở đó giải thích câu thành ngữ “Nhai kỹ no lâu”
C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : ( 6 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Ph.án đúng
 B
A
D
B
C
C
A
C
A
D
B
D
Phần 2 : ( 4 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
Vẽ đúng sơ đồ truyền máu
Nguyên tắc cần tuân thủ khi truyền máu:
1
-Xét nghiệm để lựa chọn nhóm máu truyền cho phù hợp,tránh tai biến (hồng cầu người cho bị kết dính trong huyết tương người nhận gây tắc mạch)
0,5
-Kiểm tra mầm bệnh trước khi truyền
0,5
Bài 2 :a)
-Biến đổi lí học: tiết nước bọt, nhai, đảo trọn thức ăn, tạo viên thức ăn. 
 Tác dụng: làm mềm nhuyễn thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo 
viên vừa để nuốt
0,5
-Biến đổi hóa học: enzim amilaza trong nước bọt biến đổi một phần tinh bột chín thành đường mantôzơ
0,5
 b) 
Khi nhai càng kỹ thì hiệu suất tiêu hóa càng cao, cơ thể hâp thụ được nhiều chất dinh dưỡng hơn nên no càng lâu
1

File đính kèm:

  • docNoel 2008De thi Sinh HK1 va dap an lop 8De 07.doc