Đề kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2012-2013

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1139 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 - Năm học 2012-2013, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Thăng Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2012-2013
ĐÈ CHÍNH THỨC
 Môn: Ngữ văn 7 - Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
 
Họ và tên học sinh
Lớp
Trường
Mã phách




Đề A


Điểm số
Điểm bằng chữ
Mã phách
(Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này)
I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Làm bài bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng.

** Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6.
Công cha như núi ngất trời,
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
 Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
 (Ngữ văn 7 – Tập I)
 Câu 1. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao là gì?
A. Tự sự. 	B. Miêu tả. 	C. Biểu cảm. 	D. Nghị luận.
 Câu 2. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
A. Lời của mẹ nói với con qua điệu hát ru. B. Lời của cha mẹ nói với con.
C. Lời của con nói với cha mẹ. D. Lời của ông bà nói với con cháu.
 Câu 3. Đâu là từ láy?
A. Công cha. 	B. Nghĩa mẹ. 	C. Chín chữ. 	D. Mênh mông.
 Câu 4. Bài ca dao thuộc chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương đất nước con người.
C. Than thân. D. Châm biếm.
 Câu 5. Hai câu đầu của bài ca dao có dùng phép tu từ từ vựng nào?
A. Nhân hóa. 	B. So sánh. 	C. Ẩn dụ. 	D. Hoán dụ.
 Câu 6. Em hiểu cách diễn đạt“Cù lao chín chữ” là thế nào?
A. Cha mẹ là người hiểu biết nhiều. B. Cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề.
C. Tên của một hòn đảo nhỏ. D. Con cái phải thương yêu cha mẹ.

** Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 12.
 Câu 7. Bài thơ “Qua đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
A. Tứ tuyệt. B. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Song thất lục bát.
 Câu 8. Tình huống nào sau đây thì dùng văn biểu cảm?
A. Giới thiệu ngôi nhà của mình. B. Nói lên cảm xúc ngày đầu đi học.
C. Kể lại giờ sinh hoạt lớp. D. Viết đơn xin chuyển trường. 
 Câu 9. Hai bài thơ: “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya” được sáng tác trong thời kì nào?
A. Những năm Bác Hồ hoạt động ở nước ngoài.
B. Những năm đầu Bác mới về nước hoạt động cách mạng.
C. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
 Câu 10. Nội dung chính của truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì?
A. Nói về việc tranh giành đồ chơi giữa hai anh em Thành và Thủy.
B. Nói về những kỷ niệm thời thơ ấu của hai anh em Thành và Thủy.
C. Nói về cuộc chia tay đầy cảm động giữa hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ.
D. Nói về cuộc chia tay đầy cảm động giữa hai anh em Thành và Thủy.
 Câu 11. Một chi tiết nổi bật và xuyên suốt trong cả bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?
A. Con gà mái. B. Tiếng gà trưa. 
C. Quả trứng hồng. D. Người bà.
 Câu 12. Câu thơ nào trong bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương có nghĩa gốc là: “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi”?
A. Khi đi trẻ, lúc về già. B. Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
C. Trẻ con nhìn lạ không chào. D. Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
 Nêu cảm xúc về người anh, người chị hoặc người em của em trong gia đình. 
----------------------------------Hết--------------------------------
BÀI LÀM:
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Thăng Bình ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2012-2013
ĐÈ CHÍNH THỨC
 Môn: Ngữ văn 7 - Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
 
Họ và tên học sinh
Lớp
Trường
Mã phách




Đề B


Điểm số
Điểm bằng chữ
Mã phách
(Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này)
I/ Phần trắc nghiệm (3,0 điểm)
Làm bài bằng cách khoanh tròn chữ cái ở đầu mỗi câu trả lời mà em cho là đúng.

** Đọc và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 6.
 Câu 1. Câu thơ nào trong bài thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” của Hạ Tri Chương có nghĩa gốc là: “Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi”?
A. Khi đi trẻ, lúc về già. B. Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
C. Trẻ con nhìn lạ không chào. D. Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
 Câu 2. Một chi tiết nổi bật và xuyên suốt trong cả bài thơ “Tiếng gà trưa” là gì?
A. Con gà mái. B. Tiếng gà trưa. 
C. Quả trứng hồng. D. Người bà. 
 Câu 3. Hai bài thơ: “Rằm tháng giêng” và “Cảnh khuya” được sáng tác trong thời kì nào?
A. Những năm Bác Hồ hoạt động ở nước ngoài.
B. Những năm đầu Bác mới về nước hoạt động cách mạng.
C. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ.
 Câu 4. Tình huống nào sau đây thì dùng văn biểu cảm?
A. Giới thiệu ngôi nhà của mình. B. Nói lên cảm xúc ngày đầu đi học.
C. Kể lại giờ sinh hoạt lớp. D. Viết đơn xin chuyển trường. 
 Câu 5. Nội dung chính của truyện ngắn “Cuộc chia tay của những con búp bê” là gì?
A. Nói về việc tranh giành đồ chơi giữa hai anh em Thành và Thủy.
B. Nói về những kỷ niệm thời thơ ấu của hai anh em Thành và Thủy.
C. Nói về cuộc chia tay đầy cảm động giữa hai con búp bê Vệ Sĩ và Em Nhỏ.
D. Nói về cuộc chia tay đầy cảm động giữa hai anh em Thành và Thủy.
 Câu 6. Bài thơ “Qua đèo Ngang” được viết theo thể thơ nào?
A. Tứ tuyệt. B. Lục bát. C. Thất ngôn bát cú. D. Song thất lục bát.

** Đọc bài ca dao sau và trả lời các câu hỏi từ câu 7 đến câu 12.
 Công cha như núi ngất trời,
 Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
 Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!
 (Ngữ văn 7 – Tập I)
 Câu 7. Em hiểu cách diễn đạt“Cù lao chín chữ” là thế nào?
A. Cha mẹ là người hiểu biết nhiều. B. Cha mẹ nuôi con vất vả nhiều bề.
C. Tên của một hòn đảo nhỏ. D. Con cái phải thương yêu cha mẹ.
 Câu 8. Hai câu đầu của bài ca dao có dùng phép tu từ từ vựng nào?
A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
 Câu 9. Bài ca dao thuộc chủ đề nào?
A. Tình cảm gia đình. B. Tình yêu quê hương đất nước con người.
C. Than thân. D. Châm biếm.
 Câu 10. Đâu là từ láy?
A. Công cha. B. Nghĩa mẹ. C. Chín chữ. D. Mênh mông.
 Câu 11. Bài ca dao là lời của ai nói với ai?
A. Lời của mẹ nói với con qua điệu hát ru. B. Lời của cha mẹ nói với con.
C. Lời của con nói với cha mẹ. D. Lời của ông bà nói với con cháu.
 Câu 12. Phương thức biểu đạt chính của bài ca dao là gì?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghị luận.
II. Phần tự luận: (7,0 điểm)
 Nêu cảm xúc về người anh, người chị hoặc người em của em trong gia đình. 
----------------------------------Hết--------------------------------
BÀI LÀM:
......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................

......................................................................................................................................................
PHÒNG GD&ĐT THĂNG BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI THI HỌC KÌ I
MÔN: NGỮ VĂN 7 
NĂM HỌC: (2012 - 2013)

 I. Phần trắc nghiệm (3,0 điểm). 
Mỗi câu trả lời đúng 0,25 điểm.

Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đề A
C
A
D
A
B
B
C
B
C
D
B
A
Đề B
A
B
C
B
D
C
B
B
A
D
A
C
 
 II. Phần tự luận (7 điểm).
 Bài làm của HS cần đảm bảo những yêu cầu sau đây:
+ Về hình thức:
Trình bày sạch sẽ
Chữ viết rõ ràng
+ Về kĩ năng:
Xác định đúng kiểu bài biểu cảm
 - Có các kĩ năng làm văn biểu cảm nói chung (Biết các cách lập ý, quan sát, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm…; cách diễn đạt, dùng từ, chính tả…)
 - Lời văn giàu cảm xúc, cảm xúc phải chân thành, trong sáng
 - Kết cấu chặt chẽ, rõ ràng, hợp lí.
- Bài làm có đầy đủ 3 phần: Mở bài - Thân bài - Kết bài.
+ Về nội dung:
Lưu ý: Học sinh chỉ chọn 1 người (anh hoặc chị hoặc em) để biểu cảm. Không biểu cảm về anh chị em trong gia đình nói chung.
Phần mở bài: Giới thiệu và cảm nghĩ chung về đối tượng (1,5 điểm)
 Giới thiệu và nêu cảm nghĩ chung về người anh, người chị hoặc người em của mình.
Phần thân bài: Bộc lộ trực tiếp tình cảm, cảm xúc về đối tượng (4,0 điểm)
+ Giới thiệu về người đó (những đặc điểm, mối quan hệ với mình, ...)
+ Hồi tưởng những kỷ niệm, những ấn tượng của mình với người đó trong quá khứ.
+ Nêu sự gắn bó của mình với người đó trong niềm vui, nỗi buồn, trong sinh hoạt, học tập, vui chơi...
+ Nghĩ đến hiện tại và tương lai của người đó mà bày tỏ tình cảm, sự quan tâm, lòng mong muốn,... 
Phần kết bài: Khái quát lại cảm nghĩ (1,5 điểm)
 Sự gắn bó, tình yêu mến (lòng cảm phục...) đối với người đó.
CHÚ Ý:
 - Học sinh có thể tổ chức bài làm dưới các hình thức khác nhưng phải đảm bảo các yêu cầu trên.
 - Tôn trọng những bài làm có tính sáng tạo của học sinh.
 - Điểm lẻ cho từng phần và cả bài đến 0,25điểm, làm tròn điểm theo quy chế.
 - Tùy vào mức độ làm bài của học sinh, thầy cô giáo đánh giá, ghi điểm một cách phù hợp.
- HẾT -

File đính kèm:

  • docde kiem tra ngu van 7 ki 1(2).doc
Đề thi liên quan