Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học: 2013 – 2014. môn thi: toán lớp7
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 năm học: 2013 – 2014. môn thi: toán lớp7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS KIM ĐƯỜNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2013 – 2014. MÔN: Toán 7 Thời gian làm bài 90 phút PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Khoanh tròn vào chữ cái in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1: Tích bằng: Câu 2: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = -5 thì y = . Khi y = 5 thì giá trị tương ứng của x là: 50 -50 Câu 3: Đồ thị hàm số y = là đường thẳng OM. Khi đó: M(-5 ; 2) M(; 1) M(2 ; -5) M(; 3) Câu 4: Đường thẳng a song song với đường thẳng b. Đường thẳng c cắt đường thẳng a theo một góc . Vậy: Đường thẳng c sẽ song song với đường thẳng b Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b Đường thẳng c sẽ không cắt đường thẳng b Đường thẳng c sẽ không vuông góc với đường thẳng b. PHẦN II/ TỰ LUẬN (8 điểm) Câu 1: (1 điểm) Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng như thế nào ? Vẽ đồ thị hàm số y = 0,5x. Câu 2: (2 điểm) Tam giác ABC có số đo 3 góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 9. Tính số đo các góc của tam giác ABC. Câu 3: (2 điểm) Tìm x biết: Thực hiện phép tính: Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC có AB = AC, M là trung điểm cạnh BC. Chứng minh rằng: AM vuông góc với BC AM là tia phân giác góc A Câu 5: (1 điểm) So sánh 2 số: và MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MÔN: TOÁN 7 Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Mức độ thấp Mức độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1. Cộng, trừ số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ - Nắm vững các quy tắc về cộng trừ số hữu tỉ 1 1 10% 2. Lũy thừa của số hữu tỉ Số câu Số điểm Tỉ lệ - Vận dụng cách nhân lũy thừa để giải bài tập 1 0,5 5% - Vận dụng các quy tắc về lũy thừa để giải bài tập 1 1 10% - Vận dụng các quy tắc về lũy thừa để so sánh hai số hữu tỉ 1 1 10% 3. Đại lượng tỉ lệ thuận và bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận Số câu Số điểm Tỉ lệ - Biết tìm giá trị của một đại lượng khi biết giá trị tương ứng của đại lượng kia 1 0,5 5% - Vận dụng định nghĩa và tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, nghịch để giải các bài toán cơ bản 1 2 20% 4. Đồ thị hàm số y= ax Số câu Số điểm Tỉ lệ - Biết cách vẽ ĐTHS y=ax 1 1 10% - Biết một điểm có thuộc đồ thị hàm số đã cho hay không. 1 0,5 5% 5. Hai đường thẳng song song Số câu Số điểm Tỉ lệ - Củng cố dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song 1 0,5 5% 6. Các trường hợp bằng nhau của tam giác Số câu Số điểm Tỉ lệ - Vận dụng các trường hợp bằng nhau để chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó suy ra những cạnh, góc tương ứng bằng nhau 1 2 20% Số câu Số điểm Tỉ lệ 1 0,5 5% 1 1 10% 3 1,5 15% 1 1 10% 3 5 50% 1 1 10% Tổng: Số điểm: 10 Tỉ lệ : 100% ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN: TOÁN HỌC 7 Phần Câu Đáp án Điểm I/ Trắc nghiệm 1 0,5 2 -50 0,5 3 M(-5 ; 2) 0,5 4 B. Đường thẳng c sẽ vuông góc với đường thẳng b 0,5 II/ Tự luận 1 Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ – Vẽ hệ trục tọa độ Oxy – Với x=1 thì y=0,5 +/ Điểm A(1; 0,5) thuộc đồ thị hàm số y=0,5x +/ Đường thẳng OA chính là đồ thị của hàm số y=0,5x 2 Gọi số đo 3 góc của tam giác ABC lần lượt là A, B, C (độ). Áp dụng định lí tổng 3 góc trong một tam giác vào tam giác ABC, ta có: A+B+C= Lại có, tam giác ABC có số đo 3 góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 4; 5; 9 nên: A:B:C=4:5:9 hay Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: Suy ra: A=10.4=40 B=10.5=50 C=10.9=90 Kết luận: Số đo 3 góc của tam giác ABC lần lượt là: ; ; 0,5 0,5 0,5 0,5 3 +/ Trường hợp 1: 2x+3 = 2x = - 3 2x = x = +/ Trường hợp 2: 2x+3 = 2x = - 3 2x = x = Kết luận: x = và x = = () – (+) = 1 – 1 = 0,75 0,75 0,5 4 Chứng minh ∆AMB = ∆AMC Xét ∆AMB và ∆AMC, có: ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) Suy ra: (hai góc tương ứng) Mặt khác: Hay AM vuông góc với BC Chứng minh AM là tia phân giác góc A Vì ∆AMB = ∆AMC (c.c.c) Nên (hai góc tương ứng) Suy ra: AM là tia phân giác góc A 0,5 0,5 0,5 5 So sánh 2 số: và và < (vì 8<9) suy ra: < 1
File đính kèm:
- kiem tra hoc ki 1 toan 7.doc