Đề kiểm tra học kỳ 1 và đáp án môn Toán lớp 9 - Đề 9

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 982 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 1 và đáp án môn Toán lớp 9 - Đề 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn :
Toán
Lớp :
9
MA TRẬN ĐỀ 
Chủ đề kiến thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TỔNG
Số câu Đ
KQ
TL
KQ
TL
KQ
TL
Chủ đề 1: Căn thức
Câu
C1
B1a
C2
B1a,b
4
Đ
0,5
0.5
0,5
1,5
3,0
Chủ đề 2: Hàm số
 y=ax+b
Câu
C3
B2a
C4
B2b
4
Đ
0,5
0.5
0,5
0,5
2,0
Chủ đề 3: HTL trong tam giác vuông
Câu
C5
B2c
B3b
C6
4
Đ
0,5
0,5
0,75
0,5
2,25
Chủ đề 4: Đường tròn
Câu
C7
C8
B3a
B3c
4
Đ
0,5
0,5
0,75
1,0
2,75
Số câu
6
6
4
16
TỔNG
Đ
3
3,5
3,5
10
ĐỀ 
Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN 	 ( 4 điểm )
Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu _0,5_ điểm )1
Câu 1 :
Căn bậc hai số học của - 49 là 
A
7
B
-7
C
7 và -7
D
Không có kết quả
Câu 2 :
Biểu thức A = được xác định khi x bằng:
A
x ≥ 0
B
x ≥ 1
C
 x ≤ 1
D
0 ≤ x ≤ 1
Câu 3 :
Với giá trị nào của m thì hàm số y = (m2+1)x -2 đồng biến trong R
A
m > - 1
B
m < - 1
C
- 1< m < 1
D
Với mọi m
Câu 4 :
Các đường thẳng (d1): y=3-2x ; (d2): y= 3+x; (d3): y = -2x+1 .Hai đường thẳng song song là:
A
(d1) và (d2)
B
( d1) và (d3)
C
( d2) và (d3)
D
 Cả ba đường song song với nhau đôi một
Câu 5 :
Cho 00 < α < 900 . Trong các đẳng thứ c sau đẳng thức nào đúng: 
A
Sinα + cosα = 1
B
Sinα.cosα = 1
C
Sinα = cos(900 – α) 
D
Sinα = sin(900 – α) 
Câu 6 :
Tam giác ABC vuông tại A có AB = 3cm, AC = 4cm. Độ dài đường cao AH bằng:
A
2,4
B
2
C
D
Câu 7 :
Cho đường tròn (O;3cm) và (I;2cm) , khoảng cách hai tâm OI= 1cm, lúc đó hai đường tròn có vị trí tương đối như thế nào?
A
Tiếp xúc ngoài 
B
Tiếp xúc trong
C
Cắt nhau
D
Đựng nhau
Câu 8 :
Trên tiếp tuyến tại A cuả đường tròn (O;3cm) lấy điểm M sao cho MA =4cm. Hỏi M cách O một khoảng là bao nhiêu? 
A
3cm
B
4cm
C
5cm
D
6cm
Phần 2 : TỰ LUẬN (6 điểm )
Bài 1 :
( 2,0điểm)
Cho các biểu thức: A = 
 B = (a≥ 0; a≠ 3)
a) Rút gọn A và B.
b) Tim giá trị của a để A = B.
Bài 2 :
( 1,5 điểm)
Cho hàm số y = x + b có đồ thị (D) cắt trục tung tại điểm có tung độ -3
a) Tìm b.
b) Vẽ (D) với b vừa tìm..
c) Tìm số đo góc α (α là góc tạo bởi D với trục Ox) 
Bài 3 :
(2,5 điểm)
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB. Từ A và B kẻ hai tiếp tuyến Ax,By .Qua điểm M thuộc nửa đường tròn này vẽ tiếp tuyến thứ 3, cắt hai tiếp tuyến Ax,By tại E và F . MH vuông góc với AB cắt EB tại K.
Chứng minh AE + BF = EF.
 Chứng minh 4ME.MF = AB2
 So sánh MK và KH
ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM
Phần 1 : (4 điểm )
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Ph.án đúng
D
D
D
B
C
A
B
C
Phần 2 : (6 điểm )
Bài/câu
Đáp án
Điểm
Bài 1 :
2 điểm
Câu a
A = .................
 = 
 = 3
B = 
 B = 
 = ..
 = 
0,50 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu b
 A = B ó = 3 
 ó 
 Lập luận tìm được a = 0 
0,25 điểm
0,25 điểm
Bài 2 :
1,5 điểm
Câu a
..Lập luận tìm được b = -3
0,5 điểm
Câu b
Tính đúng toạ độ 2 điểm thuộc (D)
0,25 điểm
Biểu diễn và vẽ đúng
0,25 điểm
Câu c
Lập luận tìm dược tgα =
0,25 điểm
Suy ra được α = 600
0,25 điểm
Bài 3
2,5 điểm
Hình vẽ
Áp dụng cho câu a và câu b
F
D
M
E
B
O
H
K
A
0,5 điểm
Câu a
 AE = EM (Tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 BF = FM (  )
 Suy ra điều cần chứng minh
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu b
Chứng minh tam giác EOF vuông tại O
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông chứng minh được 
 OM2 = ME.MF
 Chỉ ra được 4OM2 = AB2 và suy ra điều cần chứng minh
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm
Câu c
Gọi D là giao điểm của MB với tia Ax suy ra tam giác AMD vuông tại M =>  => EA = ED
Chứng minh được 
Suy ra được KH = KM
0,25 điểm
0,25 điểm
0,25 điểm

File đính kèm:

  • docDe thi HK1 va dap an mon toan 9 De 9.doc
Đề thi liên quan