Đề kiểm tra học kỳ 2 môn : sinh học - Khối 9

doc3 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 1047 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ 2 môn : sinh học - Khối 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG
Người ra đề : NGUYỄN THỊ PHƯƠNG
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn : SINH HỌC - KHỐI 9
Trắc nghiệm: (7điểm)
Câu 1: (5 điểm) Hãy đánh dấu x vào câu trả lời đúng nhất.
 Nhân bản vô tính ở động vật là ứng dụng của :
a. Kỹ thuật cấy gen.	b. Công nghệ tế bào.
 c. Công nghệ gen.	d. Cả a, b, c.
Cây ngô là loại cây giao phấn, cho tự thụ phấn bắt buộc qua mấy thế hệ có thể chọn được dòng thuần.
1 à 2 thế hệ	b. 5 à 7 thế hệ
c. 2 à 3 thể hệ	d. a và b đều đúng
 Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống vật nuôi và cây trồng ở nước ta thuộc lĩnh vực :
Chọn giống các loại cây trồng (lúa, ngô)
Chọn giống các loại vật nuôi (gà, lợn)
Chọn giống các loại vi sinh vật.
Cả a và b.
Các nhân tố vô sinh bao gồm:
Khí hậu, ánh sáng, đất, đá, con người.
Nhiệt độ, độ ẩm, không khí, nước, ánh sáng, thành phần cơ giới, độ dốc, độ trũng, độ cao.
Vi sinh vật, nấm, địa y, cây , đất, đá, nước.
Các thành phần chủ yếu của một hệ sinh thái .
Thành phần vô sinh (đất, nước, thảm mục)
Sinh vật sản xuất ( thực vật)
Sinh vật tiêu thụ (Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt )
Sinh vật phân giải (vi khuẩn, nấm)
Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã :
Các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh luôn luôn ảnh hưởng tới quần xã, tạo nên sự thay đổi.
Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những thay đổi của ngoại cảnh.
Số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định mặc dù môi trường thay đổi.
Cả a và b
Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường :
Chặt phá rừng, đốt rừng
Chiến tranh
Những hoạt động của nhà máy, ô tô.
Hoạt động núi lửa, thiên tai lũ lụt
Cả a, b, c và d
Nguyên nhân của ngộ độc thuốc bảo vệ thực vật khi ăn rau quả là gì ?
Sử dụng thuộc bảo vệ thực vật không đúng qui cách.
Không tuân thủ qui định thời gian thu hoạch ra quả sau phun thuốc.
Không rửa sạch rau quả trước khi ăn,.
Cả a và b.
Như thế nào là sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên ?
Sử dụng hợp lý tài nguyên đất
Sử dụng hợp lý tài nguyên nước
Sử dụng hợp lý tài nguyên rừng
Cả a, b và c
Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Bảo vệ tài nguyên sinh vật
Cải tạo các hệ sinh thái bị suy thoái
Tăng cường trồng rừng và bảo tồn động vật quí hiếm
Cả a và b
Câu 2: (1đ) Chọn các cụm từ : “Tự nhiên, ngăn chặn, con người, hậu quả xấu”
 điền vào chỗ trống thay cho các số 1, 2, 3, ..... để hoàn chỉnh câu sau :
	Luật bảo vệ môi trường ban hành nhằm ...(1)... khắc phục các ...(2)... do hoạt động của ...(3)... và thiên nhiên gây ra cho môi trường ...(4)....
(1)..................., (2)...................., (3)......................., (4)......................
Câu 4: (1đ) Sắp xếp các sinh vật tương ứng với từng nhóm sinh vật.
Các nhóm sinh vật
Trả lời
Các sinh vật
Sinh vật biến nhiệt
2. Sinh vật hằng nhiệt
1..........................
2..........................
Vi sinh vật, nấm
Gà, vịt
Cây thông
Cây mít
Hổ, báo
Tôm, cua
II. Tự luận (3đ)
Câu 1: (2đ) Trong hai nhóm sinh vật hằng nhiệt và biến nhiệt, sinh vật thuộc nhóm nào có khả năng chịu đựng cao với sự thay đổi nhiệt độ của môi trường ? Tại sao ?
Câu 2: (1đ) Thế nào là một chuổi thức ăn ? Cho ví dụ minh hoạ?
ĐÁP ÁN SINH 9
Trắc nghiệm.
Câu 1. (5đ) Mỗi câu đúng được 0.5 điểm
1b, 2d, 3d, 4b, 5e, 
6d, 7e, 8d, 9d, 10d
Câu2. (1đ) Điền đúng mỗi từ được 0.25đ
1. Ngăn chặn 3. Con người
2. Hậu quả xấu 4. Tự nhiên
Câu 3. (1đ)
Sinh vật biến nhiệt : 1: a, c, d, g
Sinh vật hằng nhiệt: 2: b, e
Tự luận
Câu 1. (2đ)
- Nhóm sinh vật hằng nhiệt	 (1đ)
- Vì thân nhiệt ổn định, không phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường	(1đ)
Câu 2. (1đ)
- Nêu khái niệm chuổi thức ăn	 	 (0,5đ)
- Cho ví dụ minh hoạ	 (0.5đ)

File đính kèm:

  • docSI9-LTT.doc
Đề thi liên quan