Đề kiểm tra học kỳ I (2013- 2014) môn: toán 7 thời gian: 90 phút (không kể giao đề)

doc5 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1032 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (2013- 2014) môn: toán 7 thời gian: 90 phút (không kể giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013- 2014)
MÔN: TOÁN 7
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề)

	
I./ Mục đích của người kiểm tra
1. Kiến thức :
	Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức 
	- Về hai góc đối đỉnh, chứng minh hai tam giác bằng nhau.
	- Cộng, trừ, nhân chia số hữu tỉ, giải bài toán tỉ lệ thuận
2. Kĩ năng :
	-Rèn luyện kĩ năng tính toán; Khả năng tính nhanh, tính nhẩm…
	-Có kĩ năng giải và trình bày bài toán một cách hợp lí, khoa học…
	3. Thái độ :
	-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học… 
II./ Hình thức kiểm tra : 
- Tự luận
- Thời gian 45 phút

III. Ma trận
 Cấp độ

Chủ đề 
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Số hữu tỉ, số thực
Nêu được công thức tính lũy thừa của lũy thừa, áp dụng.
Sử dụng các quy tắc để thực hiện phép tính cộng trừ, nhân chia số hữu tỉ

Vận dụng tất cả quy tắc để giải bài toán tìm x

Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm

1 câu
2 điểm


1 câu
1 điểm

3 câu
4 điểm
40%
2. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song
Nêu được định nghĩa hai góc đối đỉnh, vẽ hình




Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ
1 câu
1 điểm




1 câu
1 điểm
10%
3. Các trường hợp bằng nhau của tam giác

Trình bày cách CM hai tam giác bằng nhau, hai góc bằng nhau
Vận dụng chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau dựa trên 2 tam giác bằng nhau. 


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ

0.5 câu
2 điểm

0.5 câu
1 điểm


1 câu
3 điểm
30%
3. Đồ thị và hàm số


Vận dụng tỉ tệ thức, dãy tỉ số bằng nhau, đại lượng tỉ lệ thuận đẻ giải toán


Số câu 
Số điểm 
Tỉ lệ


1 câu
2 điểm


1 câu
2 điểm
20%
Tổng số câu 
Tổng số điểm 
Tỉ lệ 
1 câu
2 điểm
20%
2,5 câu
4 điểm
40%
2,5 câu
4 điểm
40%
6 câu
10 điểm
100%


IV. Nội dung đề

I. TRẮC NGHIỆM
Câu 1 : ( 1 điểm)	Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình minh họa
Câu 2 : ( 1 điểm)	Viết công thức tính lũy thừa của lũy thừa?
	Áp dụng : Tính 
II. TỰ LUẬN
Câu 1: ( 2 điểm) Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể).
	 

Câu 2: ( 1 điểm)Tìm x,biết
	 

Câu 3: (2 điểm) Người ta trả thù lao cho cả ba người thợ là 3.280.000 đồng. Người thứ nhất làm được 96 nông cụ, người thứ hai làm được 120 nông cụ, người thứ ba làm được 112 nông cụ. Hỏi mỗi người nhận được bao nhiêu tiền? Biết rằng số tiền được chia tỉ lệ thuận với số nông cụ mà mỗi người làm được.

Câu 4: ( 3 điểm) Cho DABC với AB = AC . Lấy I là trung điểm của BC.
a. Chứng minh rằng DABI = DACI và
b. Trên tia đối của tia BC lấy điểm M, trên tia đối của tia CB lấy điểm N sao cho CN = BM. Chứng minh rằng AM = AN


V Đáp án và biểu điểm Toán 7

Câu
Đáp án
Biểu điểm
1.
Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia. 
Vẽ hình được

1,0
2.
Viết được công thức
Áp dụng tính 
0,5
0,5

TỰ LUẬN

1


 



0,5


0,5






0,5






0,5
2





0,5


0,5


0,5

3
Gọi số tiền mà người thứ nhất, thứ hai, thứ ba được nhận lần lượt là x, y, z (đồng) (x, y, z > 0) (0,25 điểm)
 Vì số tiền mà mỗi người được nhận tỉ lệ với số nông cụ của người đó làm được nên ta có:
 và x + y + z = 3 280 000. (0,5 điểm)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
 
Vì nên x =96.10000 = 960.000 
 

Vậy số tiền mà người thứ nhất, người thứ hai, người thứ ba lần lượt nhận được là: 960.000 (đồng); 1.200.000 (đồng); 1.120.000 (đồng



0,5


0,5




0,5








1,5
4
A
B
C
I
M
N
Vẽ hình đúng và ghi gt, kl đúng 




a) xét ∆ ABI và ∆ ACI
AB = AC (GT)
BI = CI(GT)
AI cạnh chung
=> ∆ ABI = ∆ ACI ( c.c.c)
=> 
b. 
xét ∆ ABM và ∆ ACN
AB = AC (GT) (1)
MB = NC (GT) (2)
Ta thấy là góc kề của góc 
mà nên (3)

=> ∆ ABM = ∆ CAN (c .g.c)
=> AM = AN (cạnh tương ứng)






0.5



1,5










1

File đính kèm:

  • docDe Kiem tra cuoi Hoc ky IToan lop 7.doc