Đề kiểm tra học kỳ I (2013-2014) môn: toán ( thời gian: 90 phút)

doc3 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 994 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I (2013-2014) môn: toán ( thời gian: 90 phút), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GD&ĐT ĐẠI LỘC 
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2013-2014)
 Môn: TOÁN ( Thời gian: 90 phút)
ĐỀ ĐỀ NGHỊ
 GV ra đề: Phạm Đáng 
 Đơn vị: Trường THCS Trần Phú 



MA TRẬN ĐỀ
 Cấp độ 

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Cộng



Cấp độ thấp
Cấp độ cao

1. Thống kê

Dấu hiệu

Lập bảng tần số. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng



Số câu
Điểm
1
0,5

1
1,5

2
2,0
2.Biểu thức đại số


Hệ số, bậc của đơn thức
Tích của 2 đơn thức-Sắp xếp hạng tử-Nghiệm của đa thức
Cộng, trừ đa thức


Số câu
Điểm
1
0,5
3
2
1
1

5
3,5
3. Tam giác

Vẽ hình
Hai tam giác bằng nhau

Tam giác cân

Số câu
Điểm

0,5
1
0,75

1
0,75
2
2.0
4. Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác-Các đường đồng qui trong tam giác
Vẽ hình
Quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác


Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
Tia phân giác của góc


Số câu
Điểm
1
0,75
1
0,75
1
1

3
2,5
TC Số câu
Điểm
3
2,25
5
3,5
4
4,25
12
10



















B. NỘI DUNG ĐỀ

Bài 1(1điểm): a/ Tìm hệ số, phần biến và bậc của đơn thức – 4x2y3
 b/ Tính tích của (– 4x2y3) và ( xy2 )
Bài 2(2điểm): Điểm kiểm tra 1 tiết toán đại số của học sinh lớp 7A, được ghi lại trong bảng dưới đây: 
 7 10 5 8 5 5 7 8  7 4 7 8 6 6 4 7
 5 6 5 8 4 6 5 6
 7 8 7 5 5 6 6 7
 
 a/ Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì ? 
 b/ Lập bảng tần số ? 
 c/ Vẽ biểu đồ đoạn thẳng ?
Bài 3(2,5điểm): Cho hai đa thức: A(x) = x4 + 2 – 3x2 – x3 
 và B(x) = 3x2 + x4 + 5 
 a/ Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x) theo lũy thừa giảm dần của biến ?
 b/ Tính A(x) + B(x)
 c/ Chứng tỏ đa thức B(x) không có nghiệm.

Bài 4(1,5điểm): Cho tam giác ABC có AB > AC . Vẽ AH BC ( H BC )
 a/ So sánh góc B và góc C
 b/ So sánh các đoạn thẳng HB và HC 
Bài 5(3điểm): Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC tại I. Từ I kẻ IH BC ( I BC ). 
 a/ Chứng minh : ∆ABI = ∆HBI
 b/ Chứng minh ∆AIH là tam giác cân. 
 Chứng tỏ rằng BI là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
………………………………………………………………………………………………





















C. HƯỚNG DẪN CHẤM
BÀI
NỘI DUNG CHẤM
ĐIỂM
1


1,5

a. Hệ số, phần biến, bậc 
b. Tính tích: 2x3y5
0,75
0,75
2

2,0



a. Dấu hiệu
b. Đúng bảng tần số ( sai tần số của mỗi giá trị: - 0,25đ )
c. Vẽ đúng biểu đồ
0,5
0,75
0,75
3

2,0

a. Sắp xếp các hạng tử của đa thức A(x) và B(x)…
b. Tính A(x) + B(x) = 2x4 – x3 + 7
c. x4 ≥ 0 ; 3x2 ≥ 0 với mọi x
=> x4 + 3x2 + 5 > 0 . Kết luận
 
0,5
1

0,5
4

1,5

 Hình vẽ 
a. AC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)
b. Giải thích AH BC , AC < AB 
 => HC < HB(quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
0,25
0,5

0,75
5
A
B
C
I
H

3,0



Hình vẽ


 


a/(1,0đ) 
Hai tam giác vuông ABI và HBI có:
BI là cạnh chung, (BI là tia phân giác của góc B)
 ∆ABI = ∆HBI (c.huyền-g.nhọn)) 

b/(1,5đ) 
- Chứng minh ∆AIH cân tại I
- Suy luận Hai điểm B, I cách đều 2 mút của đoạn thẳng AH.
 Kết luận
 

0,5







0,75
0,25


0,75

0,75


(HS giải theo cách khác đúng vẫn cho điểm đúng theo từng câu)

File đính kèm:

  • docTO72_TP1.doc