Đề kiểm tra học kỳ I môn: Công nghệ 8 - Trường THCS Tam Cường

doc2 trang | Chia sẻ: baobao21 | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: Công nghệ 8 - Trường THCS Tam Cường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ubnd huyện vĩnh bảo
trường thcs tam cường
đề kiểm tra học kỳ i
Môn: Công nghệ 8
( Thời gian: 45 phút )
I. trắc nghiệm
	Hãy chọn đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1. Hình trụ có trục song song với mặt phẳng chiếu đứng thì
Hình chiếu đứng là hình tròn – Hình chiếu bằng là hình chữ nhật
Hính chiếu đứng là hình chữ nhật – Hình chiếu bằng là hình tròn
Hình chiếu đứng là hình chữ nhật – Hình chiếu bằng là hình chữ nhật
Tất cả đều sai
Câu 2. Hình nón có trục song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì
Hình chiếu đứng là hình tròn
Hình chiếu cạnh là hình chữ nhật
Hình chiếu bằng là hình tròn. Chiếu cạnh là tam giác cân
Hình chiếu cạnh là tam giác cân. Chiếu bằng là hình vuông
Câu 3. Hình hộp chữ nhật là khối hình học có số mặt là hình chữ nhật:
	A. 2 mặt	B. 4 mặt	C. 6 mặt	D. 8 mặt
Câu 4. Hình chóp đều có đáy là hình vuông có
Tất cả các mặt là hình vuông
Tất cả các mặt là tam giác cân
Có 4 mặt là tam giác cân đáy là hình vuông
Tất cả đều sai.
Câu 5. Trong các dụng cụ sau, dụng cụ nào không là dụng cụ cơ khí
	A. Êto	B. Thước cặp	C. Thước kẻ	D. Búa
Câu 6. Đâu không là chi tiết máy
Gác ba ga xe đạp	C. Xích xe
Khung xe đạp	D. Đai ốc
Câu 7. Trong các mối ghép sau, mối ghép nào không thể tháo được
A.Bằng ren	B. Bằng then	C. Bằng chất	D. Bằng đinh tán
Câu 8. Tỉ số truyền i cho các bộ truyền chuyển động quay là:
	A. i = n1n2	B. i = 	C. i = 	D. Tất cả đều sai
ii. tự luận
Câu 1. Cho vật thể và bản vẽ ba hình chiếu của nó. Hãy đánh dấu (X) vào bảng để chỉ sự tương quan giữa các mặt A ; B ; C ; D của vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 4
 B 1
 A
C 5
	D 2
 3
A
B
C
D
1
2
3
4
5
Câu 2. Sử dụng các ký hiệu lớn hơn (>), nhỏ hơn (<) để so sánh tính cứng, tính dẻo, khối lượng, màu sắc của thép và nhựa
Tính chất
Thép
Nhựa
Tính cứng
Tính dẻo
Khối lượng
Màu sắc
Câu 3. Thế nào là truyền động ma sát – truyền động đai ? Cho biết cấu tạo? ứng dụng ? Hãy lấy ví dụ trong thực tiễn về chuyển động đai.

File đính kèm:

  • docDE KIEM TRA HOC KY 1 CONG NGHE 8(1).doc