Đề kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học – 10

doc9 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1008 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: Hóa học – 10, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – HÓA 10ª
Khởi tạo đáp án đề số : H0001
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
B
D
B
A
A
C
A
C
D
C
A
A
B
B
B
C
B
A
B
D
A
B
B
C
A
Khởi tạo đáp án đề số : H0011
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
B
A
D
A
D
C
B
D
A
A
C
D
B
D
B
B
A
B
C
B
A
A
D
B
A
Khởi tạo đáp án đề số : H0111	
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
B
C
C
C
B
C
C
B
C
C
B
A
C
A
B
D
B
B
D
D
B
B
C
B
C
Khởi tạo đáp án đề số : H1111
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
D
D
A
D
A
B
B
B
B
B
A
C
C
B
A
B
C
D
D
B
B
A
D
B
A
TRƯỜNG THPT LONG THÀNH 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007 - 2008)
Họ và tên học sinh:...................................... 	MÔN: HÓA HỌC – 10A
Lớp : 10A ....	Thời gian : 45 phút
MÃ ĐỀ
SỐ BÁO DANH
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO
ĐIỂM
H0001
Điền đáp án đúng vào mỗi ô sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
 1). Nguyên tố R nhường n electron tạo ra cation Rn+. Cation Rn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R có thể có là:
	A). 3s2	B). Tất cả đều đúng	C). 3p1	D). 3s1
 2). Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđrô của R lần lượt là:
	A). RO3 và RH2	B). R2O3 và RH5	C). RO2 và RH3 	D). R2O5 và RH3
 3). Chọn công thức cấu tạo đúng:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 4). Cho Cu (z = 29). Cấu hình electron đúng của Cu là :
	A). 1s22s22p63s23p63d104s1 	B). 1s22s22p63s23p63d94s2	
	C). 1s22s22p63s23p64s13d10 	D). 1s22s22p63s23p64s23d9	
 5). Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
	(1). Zn + HCl g ZnCl2 + H2	(2). NaCl + AgNO3 g NaNO3 + AgCl
	(3). MnO2 + HCl g MnCl2 + Cl2 + H2O	(4). Cl2 + NaOH g NaCl + NaClO + H2O
	A). (1), (3), (4).	B). (2), (3), (4).	C). (1), (2), (3).	D). (1), (2), (4).
 6). Cho 3 nguyên tố X(z = 10); Y(z = 16); T(z = 20)
	A). X: phi kim; Y: kim loại; T : khí hiếm	B). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: khí hiếm	
	C). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: kim loại	D). X: kim loại; Y: phi kim; T: khí hiếm
 7). Nguyên tố X (z = 25) và Y (z = 35). Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:
	A). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	B). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	C). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA 
	D). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA	
 8). Nguyên tử của nguyên tố sắt (z = 26)có số electron độc thân là :
	A). 6	B). 5	C). 4	D). 7
 9). Cho 4 ngtử: X(6p, 6n); Y(6p, 7n); Z(7p, 7n); T(6p, 8n). Chọn các nguyên tử đồng vị:
	A). X và T	B). Y và Z	C). X và Y	D). X, Y và T
 10). Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
	A). Số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân	
	B). Trong nguyên tử, số proton bằng số nơtron.	
	C). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.	
	D). Số nơtron trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử
 11). Trong phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi:
	A). SO2, C2H4, CO2, CS2	B). C2H4, SO2, CO2, H2S	
	C). H2O, CS2, CO2, C2H4	D). H2O, SO2, CO2, H2S	
 12). Cho độ âm điện: Na = 0,93; Li = 0,98; Mg = 1,31; Al = 1,61; P = 2,19; S = 2,58; Br = 2,96 và Cl = 3,16. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
	A). LiBr	B). MgS	C). AlCl3	D). Na3P
 13). Tồng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố là 21. Tên của nguyên tố đó là :
	A). Oxi	B). Nitơ	C). Flo	D). Cacbon
 14). Nguyên tử của X có số electron bằng với số electron của và có số nơtron lớn hơn số proton của 1 đơn vị. Kí hiệu X là:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 15). Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố có dạng là RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3%O về khối lượng. R là: 
	A). C(M=12)	B). Si(M=28)	C). P(M=31)	D). S(M=32)
 16). Cho các nguyên tố 11Na, 19K, 13Al, 12Mg được xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần:
	A). Na < K < Mg < Al	B). Mg < Al < Na < K	C). Al < Mg < Na < K	D). K < Na < Mg < Al
 17). Cho ngtố X ở chu kỳ 4, nhóm IIB. Vậy cấu hình electron của X là:
	A). X: 1s22s22p63s23p63d2	B). X: 1s22s22p63s23p63d104s2 	
	C). X: 1s22s22p63s23p64s23d10 	D). X: 1s22s22p63s23p64s2
 18). Cho các nguyên tử và ion sau: (1); (2); (3) . Chất nào có số electron lớn hơn số nơtron:
	A). Chỉ có (1)	B). Chỉ có (2)	C). Chỉ có (2) và (3)	D). Chỉ có (1) và (2)
 19). Ion X3- có cấu hình elctron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
	A). 1s22s22p63s23p1	B). 1s22s22p63s23p3	C). 1s22s22p63s23p5	D). 1s22s22p63s23p6
 20). Trong phân tử axetilen (C2H2) gồm:
	A). 2 liên kết và 3 liên kết 	B). 1 liên kết và 2 liên kết 	
	C). 4 liên kết và 1 liên kết 	D). 3 liên kết và 2 liên kết 
 21). Số oxi hóa của lưu hùynh trong: H2S, SO3, FeSO4, SO2, HSO4- lần lượt là:
	A). -2, +6, +6, +4, +6	B). -2, +4, +6, +4, +5	C). -2, +6, +6, +4, +5	D). -2, +4, +6, +4, +6
 22). Cho phản ứng: K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số (tối giản) của các nguyên tố trong phản ứng trên lần lượt là:
	A). 5, 4, 8, 5, 2, 6, 8	B). 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8	C). 5, 4, 4, 5, 2, 6, 4	D). 5, 2, 4, 5, 2, 6, 4
 23). Hòa tan x gam một kim loại trong dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch muối có nồng độ 9,3%. (Nguyên tử khối của H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Ba = 137). Kim loại cần tìm là:
	A). Canxi	B). Magie	C). Kẽm	D). Bari
 24). Xét phản ứng: Fe2O3 + C Fe + CO2. Nguyên tố Sắt trong Fe2O3:
	A). Vừa bị oxi hóa vừa bị khử	B). Bị oxi hóa	
	C). Bị khử	D). Không bị oxi hóa, không bị khử
 25). Nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 25 .Hiệu điện tích hạt nhân Y và X là 8 .Tổng số eletron trong ion [X3Y]2- là 42 .Ba nguyên tố X,Y,Z theo thứ tự là:
	A). O, S, H 	B). O, C, Li	C). O, N, H	D). O, C, H
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
-J- Hết -J-
TRƯỜNG THPT LONG THÀNH 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007 - 2008)
Họ và tên học sinh:...................................... 	MÔN: HÓA HỌC – 10A
Lớp : 10A ....	Thời gian : 45 phút
MÃ ĐỀ
SỐ BÁO DANH
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO
ĐIỂM
H0011
Điền đáp án đúng vào mối ô sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
 1). Ion X3- có cấu hình elctron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
	A). 1s22s22p63s23p1	B). 1s22s22p63s23p3	C). 1s22s22p63s23p5	D). 1s22s22p63s23p6
 2). Nguyên tố X (z = 25) và Y (z = 35). Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:
	A). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	B). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	C). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA 
	D). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA	
 3). Chọn công thức cấu tạo đúng:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 4). Cho 4 ngtử: X(6p, 6n); Y(6p, 7n); Z(7p, 7n); T(6p, 8n). Chọn các nguyên tử đồng vị:
	A). X, Y và T	B). X và T	C). X và Y	D). Y và Z
 5). Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđrô của R lần lượt là:
	A). RO3 và RH2	B). RO2 và RH3	C). R2O3 và RH5 	D). R2O5 và RH3
 6). Cho các nguyên tử và ion sau: (1); (2); (3) . Chất nào có số electron lớn hơn số nơtron:
	A). Chỉ có (2)	B). Chỉ có (1) và (2)	C). Chỉ có (1)	D). Chỉ có (2) và (3)
 7). Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố có dạng là RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3%O về khối lượng. R là:
	A). C(M=12)	B). Si(M=28)	C). P(M=31)	D). S(M=32)
 8). Nguyên tử của nguyên tố sắt (z = 26)có số electron độc thân là :
	A). 7	B). 5	C). 6	D). 4
 9). Cho độ âm điện: Na = 0,93; Li = 0,98; Mg = 1,31; Al = 1,61; P = 2,19; S = 2,58; Br = 2,96 và Cl = 3.16. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
	A). LiBr 	B). MgS	C). AlCl3	D). Na3P
 10). Trong phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi:
	A). SO2, C2H4, CO2, CS2	B). H2O, CS2, CO2, C2H4	
	C). H2O, SO2, CO2, H2S	D). C2H4, SO2, CO2, H2S	
 11). Trong phân tử axetilen (C2H2) gồm:
	A). 4 liên kết và 1 liên kết 	B). 2 liên kết và 3 liên kết 	
	C). 3 liên kết và 2 liên kết 	D). 1 liên kết và 2 liên kết 
 12). Cho các nguyên tố 11Na, 19K, 13Al, 12Mg được xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần:
	A). Mg < Al < Na < K	B). K < Na < Mg < Al	C). Na < K < Mg < Al	D). Al < Mg < Na < K
13). Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
	(1). Zn + HCl g ZnCl2 + H2	(2). NaCl + AgNO3 g NaNO3 + AgCl
	(3). MnO2 + HCl g MnCl2 + Cl2 + H2O	(4). Cl2 + NaOH g NaCl + NaClO + H2O
	A). (1), (2), (3).	B). (1), (3), (4).	C). (2), (3), (4).	D). (1), (2), (4).
 14). Nguyên tố R nhường n elctron tạo ra cation Rn+. Cation Rn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R có thể có là:
	A). 3p1	B). 3s2	C). 3s1	D). Tất cả đều đúng
 15). Cho ngtố X ở chu kỳ 4, nhóm IIB. Vậy cấu hình electron của X là:
	A). X: 1s22s22p63s23p63d2	B). X: 1s22s22p63s23p63d104s2	
	C). X: 1s22s22p63s23p64s23d10 	D). X: 1s22s22p63s23p64s2
 16). Cho Cu (z = 29). Cấu hình electron đúng của Cu là :
	A). 1s22s22p63s23p63d94s2	B). 1s22s22p63s23p63d104s1 	
	C). 1s22s22p63s23p64s13d10	D). 1s22s22p63s23p64s23d9
 17). Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
	A). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.	
	B). Số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân	
	C). Trong nguyên tử, số proton bằng số nơtron.	
	D). Số nơtron trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử
 18). Cho 3 nguyên tố X(z = 10); Y(z = 16); T(z = 20)
	A). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: khí hiếm	B). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: kim loại	
	C). X: phi kim; Y: kim loại; T: khí hiếm	D). X: kim loại; Y: phi kim; T: khí hiếm
 19). Tồng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố là 21. Tên của nguyên tố đó là :
	A). Oxi	B). Flo	C). Nitơ	D). Cacbon
 20). Nguyên tử của X có số electron bằng với số electron của và có số nơtron lớn hơn số proton của 1 đơn vị. Kí hiệu X là:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 21). Hòa tan x gam một kim loại trong dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch muối có nồng độ 9,3%. (Nguyên tử khối của H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Ba = 137). Kim loại cần tìm là:
	A). Magie	B). Bari	C). Kẽm	D). Canxi
 22). Cho phản ứng: K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số (tối giản) của các nguyên tố trong phản ứng trên lần lượt là:
	A). 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8	B). 5, 4, 4, 5, 2, 6, 4	C). 5, 2, 4, 5, 2, 6, 4	D). 5, 4, 8, 5, 2, 6, 8
 23). Xét phản ứng: Fe2O3 + C Fe + CO2. Nguyên tố Sắt trong Fe2O3:
	A). Vừa bị oxi hóa vừa bị khử	B). Bị oxi hóa	
	C). Không bị oxi hóa, không bị khử	D). Bị khử
 24). Nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 25 .Hiệu điện tích hạt nhân Y và X là 8 .Tổng số electron trong ion [X3Y]2- là 42 .Ba nguyên tố X,Y,Z theo thứ tự là:
	A). O, C, Li	B). O, S, H 	C). O, N, H	D). O, C, H
 25). Số oxi hóa của lưu hùynh trong: H2S, SO3, FeSO4, SO2, HSO4- lần lượt là:
	A). -2, +6, +6, +4, +6	B). -2, +6, +6, +4, +5	C). -2, +4, +6, +4, +6	D). -2, +4, +6, +4, +5
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
-J- Hết -J-
TRƯỜNG THPT LONG THÀNH 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007 - 2008)
Họ và tên học sinh:...................................... 	MÔN: HÓA HỌC – 10A
Lớp : 10A ....	Thời gian : 45 phút
MÃ ĐỀ
SỐ BÁO DANH
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO
ĐIỂM
H0111
Điền đáp án đúng vào mối ô sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
 1). Nguyên tố X (z = 25) và Y (z = 35). Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:
	A). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	B). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	C). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA 
	D). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA
 2). Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
	(1). Zn + HCl g ZnCl2 + H2	(2). NaCl + AgNO3 g NaNO3 + AgCl
	(3). MnO2 + HCl g MnCl2 + Cl2 + H2O	(4). Cl2 + NaOH g NaCl + NaClO + H2O
	A). (2), (3), (4).	B). (1), (2), (3).	C). (1), (3), (4).	D). (1), (2), (4).
 3). Cho 3 nguyên tố X(z = 10); Y(z = 16); T(z = 20)
	A). X: phi kim; Y: kim loại; T: khí hiếm	B). X: kim loại; Y: phi kim; T: khí hiếm	
	C). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: kim loại	D). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: khí hiếm
 4). Tồng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố là 21. Tên của nguyên tố đó là :
	A). Cacbon	B). Flo	C). Nitơ	D). Oxi
 5). Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
	A). Số nơtron trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử	
	B). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.	
	C). Trong nguyên tử, số proton bằng số nơtron.	
	D). Số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân
 6). Chọn công thức cấu tạo đúng:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 7). Trong phân tử axetilen (C2H2) gồm:
	A). 4 liên kết và 1 liên kết 	B). 2 liên kết và 3 liên kết 	
	C). 3 liên kết và 2 liên kết 	D). 1 liên kết và 2 liên kết 
 8). Nguyên tử của X có số electron bằng với số electron của và có số nơtron lớn hơn số proton của 1 đơn vị. Kí hiệu X là:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 9). Nguyên tố R nhường n elctron tạo ra cation Rn+. Cation Rn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R có thể có là:
	A). 3p1.	B). 3s2.	C). Tất cả đều đúng	D). 3s1.
 10). Cho các nguyên tố 11Na, 19K, 13Al, 12Mg được xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần:
	A). Na < K < Mg < Al	B). Mg < Al < Na < K	C). Al < Mg < Na < K	D). K < Na < Mg < Al
 11). Cho các nguyên tử và ion sau: (1); (2); (3) . Chất nào có số electron lớn hơn số nơtron:
	A). Chỉ có (2)	B). Chỉ có (1)	C). Chỉ có (2) và (3)	D). Chỉ có (1) và (2)
 12). Cho Cu (z = 29). Cấu hình electron đúng của Cu là :
	A). 1s22s22p63s23p63d104s1 	B). 1s22s22p63s23p63d94s2
	C). 1s22s22p63s23p64s13d10 	D). 1s22s22p63s23p64s23d9	 
 13). Trong phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi:
	A). H2O, SO2, CO2, H2S	B). H2O, CS2, CO2, C2H4	
	C). SO2, C2H4, CO2, CS2	D). C2H4, SO2, CO2, H2S
 14). Cho độ âm điện: Na = 0,93; Li = 0,98; Mg = 1,31; Al = 1,61; P = 2,19; S = 2,58; Br = 2,96 và Cl = 3.16. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
	A). LiBr	B). MgS	C). AlCl3	D). Na3P
 15). Nguyên tử của nguyên tố sắt (z = 26)có số electron độc thân là :
	A). 7	B). 4	C). 5	D). 6
 16). Cho 4 ngtử: X(6p, 6n); Y(6p, 7n); Z(7p, 7n); T(6p, 8n). Chọn các nguyên tử đồng vị:
	A). Y và Z	B). X và T	C). X và Y	D). X, Y và T
 17). Ion X3- có cấu hình elctron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
	A). 1s22s22p63s23p1	B). 1s22s22p63s23p3	C). 1s22s22p63s23p5	D). 1s22s22p63s23p6
 18). Cho ngtố X ở chu kỳ 4, nhóm IIB. Vậy cấu hình electron của X là:
	A). X: 1s22s22p63s23p63d2	B). X: 1s22s22p63s23p63d104s2 	
	C). X: 1s22s22p63s23p64s23d10 	D). X: 1s22s22p63s23p64s2
 19). Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđrô của R lần lượt là:
	A). R2O3 và RH5	B). RO2 và RH3	C). RO3 và RH2 	D). R2O5 và RH3
 20). Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố có dạng là RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3%O về khối lượng. R là:
	A). C(M=12)	B). P(M=31)	C). S(M=32) 	D). Si(M=28)
 21). Cho phản ứng: K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số (tối giản) của các nguyên tố trong phản ứng trên lần lượt là:
	A). 5, 4, 8, 5, 2, 6, 8	B). 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8	C). 5, 2, 4, 5, 2, 6, 4	D). 5, 4, 4, 5, 2, 6, 4
 22). Nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 25 .Hiệu điện tích hạt nhân Y và X là 8 .Tổng số e trong ion [X3Y]2- là 42 .Ba nguyên tố X,Y,Z theo thứ tự là:
	A). O, C, Li	B). O, S, H 	C). O, N, H	D). O, C, H
 23). Hòa tan x gam một kim loại trong dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch muối có nồng độ 9,3%. (Nguyên tử khối của H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Ba = 137). Kim loại cần tìm là:
	A). Canxi	B). Bari	C). Magie	D). Kẽm
 24). Xét phản ứng: Fe2O3 + C Fe + CO2. Nguyên tố Sắt trong Fe2O3:
	A). Vừa bị oxi hóa vừa bị khử	B). Bị khử	
	C). Không bị oxi hóa, không bị khử	D). Bị oxi hóa
 25). Số oxi hóa của lưu hùynh trong: H2S, SO3, FeSO4, SO2, HSO4- lần lượt là:
	A). -2, +6, +6, +4, +5	B). -2, +4, +6, +4, +5	C). -2, +6, +6, +4, +6	D). -2, +4, +6, +4, +6
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
-J- Hết -J-
TRƯỜNG THPT LONG THÀNH 	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I (2007 - 2008)
Họ và tên học sinh:...................................... 	MÔN: HÓA HỌC – 10A
Lớp : 10A ....	Thời gian : 45 phút
MÃ ĐỀ
SỐ BÁO DANH
CHỮ KÝ GIÁM THỊ
CHỮ KÝ GIÁM KHẢO
ĐIỂM
H1111
Điền đáp án đúng vào mối ô sau :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
Đáp án
 1). Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa - khử?
	(1). Zn + HCl g ZnCl2 + H2	(2). NaCl + AgNO3 g NaNO3 + AgCl
	(3). MnO2 + HCl g MnCl2 + Cl2 + H2O	(4). Cl2 + NaOH g NaCl + NaClO + H2O
	A). (2), (3), (4).	B). (1), (2), (3).	C). (1), (2), (4).	D). (1), (3), (4).
 2). Chọn công thức cấu tạo đúng:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 3). Cho 3 nguyên tố X(z = 10); Y(z = 16); T(z = 20)
	A). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: kim loại	B). X: phi kim; Y: kim loại; T: khí hiếm	
	C). X: kim loại; Y: phi kim; T: khí hiếm	D). X: khí hiếm; Y: phi kim; T: khí hiếm
 4). Tồng số hạt proton, nơtron, electron của một nguyên tố là 21. Tên của nguyên tố đó là :
	A). Flo	B). Cacbon	C). Oxi	D). Nitơ
 5). Cho các nguyên tố 11Na, 19K, 13Al, 12Mg được xếp theo thứ tự tính kim loại tăng dần:
	A). Al < Mg < Na < K	B). K < Na < Mg < Al	C). Mg < Al < Na < K	D). Na < K < Mg < Al
 6). Nguyên tử của X có số electron bằng với số electron của và có số nơtron lớn hơn số proton của 1 đơn vị. Kí hiệu X là:
	A). 	B). 	C). 	D). 
 7). Cho ngtố X ở chu kỳ 4, nhóm IIB. Vậy cấu hình electron của X là:
	A). X: 1s22s22p63s23p63d2	B). X: 1s22s22p63s23p63d104s2	
	C). X: 1s22s22p63s23p64s23d10	D). X: 1s22s22p63s23p64s2
 8). Nguyên tố X (z = 25) và Y (z = 35). Vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn là:
	A). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	B). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VIIA	
	C). X: chu kỳ 4, nhóm VB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA 
	D). X: chu kỳ 4, nhóm VIIB và Y: chu kỳ 4, nhóm VA
 9). Cho Cu (z = 29). Cấu hình electron đúng của Cu là :
	A). 1s22s22p63s23p63d94s2	B). 1s22s22p63s23p63d104s1 	
	C). 1s22s22p63s23p64s13d10	D). 1s22s22p63s23p64s23d9
 10). Trong phân tử nào sau đây có chứa liên kết đôi:
	A). H2O, SO2, CO2, H2S	B). SO2, C2H4, CO2, CS2	
	C). C2H4, SO2, CO2, H2S	D). H2O, CS2, CO2, C2H4
 11). Ion X3- có cấu hình elctron ở phân lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của nguyên tử X là :
	A). 1s22s22p63s23p3	B). 1s22s22p63s23p5	C). 1s22s22p63s23p6	B). 1s22s22p63s23p1
 12). Trong phân tử axetilen (C2H2) gồm:
	A). 2 liên kết và 3 liên kết 	B). 4 liên kết và 1 liên kết 	
	C). 3 liên kết và 2 liên kết 	D). 1 liên kết và 2 liên kết 
 13). Nguyên tố R nhường n elctron tạo ra cation Rn+. Cation Rn+ có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 2p6. Vậy cấu hình electron phân lớp ngoài cùng của R có thể có là:
	A). 3s1	B). 3s2	C). Tất cả đều đúng	D). 3p1
 14). Điều khẳng định nào sau đây luôn đúng:
	A). Số nơtron trong hạt nhân bằng số electron ở lớp vỏ nguyên tử	
	B). Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử.	
	C). Trong nguyên tử, số proton bằng số nơtron.	
	D). Số hiệu nguyên tử bằng số nơtron trong hạt nhân
 15). Cho độ âm điện: Na = 0,93; Li = 0,98; Mg = 1,31; Al = 1,61; P = 2,19; S = 2,58; Br = 2,96 và Cl = 3.16. Các nguyên tử trong phân tử nào dưới đây liên kết với nhau bằng liên kết ion ?
	A). LiBr	B). MgS	C). AlCl3	D). Na3P
 16). Hợp chất khí với hiđrô của một nguyên tố có dạng là RH4. Oxit cao nhất của nguyên tố này chứa 53,3%O về khối lượng. R là:
	A). C(M=12)	B). Si(M=28)	C). P(M=31)	D). S(M=32)
 17). Nguyên tử của nguyên tố sắt (z = 26)có số electron độc thân là :
	A). 5	B). 7	C). 4	D). 6
 18). Nguyên tố R có cấu hình electron: 1s22s22p3. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđrô của R lần lượt là:
	A). R2O3 và RH5	B). RO3 và RH2	C). RO2 và RH3 	D). R2O5 và RH3
 19). Cho các nguyên tử và ion sau: (1); (2); (3) . Chất nào có số electron lớn hơn số nơtron:
	A). Chỉ có (2)	B). Chỉ có (1) và (2)	C). Chỉ có (2) và (3)	D). Chỉ có (1)
 20). Cho 4 ngtử: X(6p, 6n); Y(6p, 7n); Z(7p, 7n); T(6p, 8n). Chọn các nguyên tử đồng vị:
	A). Y và Z	B). X, Y và T	C). X và Y	D). X và T
 21). Cho phản ứng: K2S + KMnO4 + H2SO4 S + MnSO4 + K2SO4 + H2O. Hệ số (tối giản) của các nguyên tố trong phản ứng trên lần lượt là:
	A). 5, 4, 4, 5, 2, 6, 4	B). 5, 2, 8, 5, 2, 6, 8	C). 5, 4, 8, 5, 2, 6, 8	D). 5, 2, 4, 5, 2, 6, 4
 22). Số oxi hóa của lưu hùynh trong: H2S, SO3, FeSO4, SO2, HSO4- lần lượt là:
	A). -2, +6, +6, +4, +6	B). -2, +4, +6, +4, +5	C). -2, +6, +6, +4, +5	D). -2, +4, +6, +4, +6
 23). Hòa tan x gam một kim loại trong dung dịch HCl 7,3% (lượng axit vừa đủ) thu được dung dịch muối có nồng độ 9,3%. (Nguyên tử khối của H = 1; Cl = 35,5; Mg = 24; Ca = 40; Zn = 65; Ba = 137). Kim loại cần tìm là:
	A). Canxi	B). Kẽm	C). Bari	D). Magie
 24). Xét phản ứng: Fe2O3 + C Fe + CO2. Nguyên tố Sắt trong Fe2O3:
	A). Vừa bị oxi hóa vừa bị khử	B). Bị khử	
	C). Không bị oxi hóa, không bị khử	D). Bị oxi hóa
 25). Nguyên tố X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân là 25 .Hiệu điện tích hạt nhân Y và X là 8 .Tổng số e trong ion [X3Y]2- là 42 . Ba nguyên tố X,Y, Z theo thứ tự là:
	A). O, S, H 	B). O, C, Li	C). O, N, H	D). O, C, H
Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn
-J- Hết -J-

File đính kèm:

  • docde thi lop 10 hoc ki 1.doc