Đề kiểm tra học kỳ I Môn Ngữ Văn- Năm học 2013-2014 Phòng GD&ĐT Nam Trà My

doc5 trang | Chia sẻ: dethi | Lượt xem: 1307 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I Môn Ngữ Văn- Năm học 2013-2014 Phòng GD&ĐT Nam Trà My, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phòng GD&ĐT Nam Trà My ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2013-2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn: Ngữ văn 8-Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)

Họ và tên học sinh
Lớp
Trường
Mã phách




Đề A


Điểm số
Điểm bằng chữ
Mã phách
(Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này)
I/ Phần : Trắc nghiệm (3đ)
 Đọc đoạn trích sau và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
 “ Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thót và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi này?
 Qủa đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy- sen”. 
Câu 1/ Đoạn trích trên ở trong văn bản nào?
A/ Trong lòng mẹ. B/ Chiếc lá cuối cùng. 
C/ Cô bé bán diêm. D/ Hai cây phong.
Câu 2/ Ai là tác giả của văn bản có đoạn trích trên?
A/ Thanh Tịnh. B/ Ai- ma tốp. C/ An-đéc-xen. 	D/ O Hen –ri. 
Câu 3/ Đoạn trích trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A/ Tự sự. 	B/ Biểu cảm. C/ Nghị luận. 	D/ Miêu tả .
Câu 4/ Theo em, ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi?
A/ Nhân vật “ Tôi”. B/ An- tư –nai. C/ Thầy Đuy –sen.
Câu 5/ Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu: “ Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào…”
A/ Ẩn dụ. 	B/ So sánh. 	C/ Hoán dụ. 	 	D/ Nhân hoá.
Câu 6/ Đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh?
A/ Một từ. 	B/ Hai từ. 	C/ Ba từ . 	D/ Bốn từ.
Câu 7/ Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A/ Ngôi thứ nhất. B/Ngôi thứ hai. 	C/ Ngôi thứ ba.
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất từ câu 8 đến câu 12.
Câu 8/ Chủ đề của truyện ngắn nào được thể hiện ở câu dưới đây?
 “ Hôm nay tôi đi học.”
A/ Lão Hạc. 	B/ Trong lòng mẹ. C/ Cô bé bán diêm. D/ Tôi đi học.
Câu 9/Theo em, chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích “ Trong lòng mẹ” được tạo nên từ đâu?
A/ Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng.
B/ Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều lên đến cao độ, thống thiết.
C/ Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm, gây ấn tượng, nhất là lời văn mê say, khác thường được viết trong dòng cảm xúc dạt dào.
D/ Tât cả đều đúng.
Câu 10/ Tìm trong đoạn trích trong lòng mẹ những từ thuộc trường từ vựng : “người ruột thịt”.
………………………………………………………………………………….
Câu 11/ Câu văn sau đây thuộc kiểu câu gì?
 “ Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bóp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.”
A/ Câu đơn. B/ Câu ghép. C/ Câu phức.
Câu 12/Tác phẩm vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác của Phan Bội Châu được sáng tác theo thể thơ gì?
A/ Thất ngôn bát cú. B/ Thất ngôn tứ tuyệt.
C/ Lục bát D/ Song thất lục bát.
II/ Phần : Tự luận: (7đ)
 Hãy kể về một việc làm của em khiến bố mẹ vui lòng.
----------------------------------Hết--------------------------------
BÀI LÀM:
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Nam Trà My ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I - Năm học 2013-2014
ĐỀ CHÍNH THỨC
 Môn: Ngữ văn 8-Thời gian: 90 phút (Không kể phát đề)
 
Họ và tên học sinh
Lớp
Trường
Mã phách




Đề B


Điểm số
Điểm bằng chữ
Mã phách
(Học sinh làm bài trực tiếp trên giấy này)
I/Phần trắc nghiệm: (3đ) 
 Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất từ câu 1 đến câu 5
Câu 1/ Chủ đề của truyện ngắn nào được thể hiện ở câu dưới đây?
 “ Hôm nay tôi đi học.”
A/ Lão Hạc. 	B/ Trong lòng mẹ. C/ Cô bé bán diêm. D/ Tôi đi học.
Câu 2/ Câu văn sau đây thuộc kiểu câu gì?
 “ Cai lệ tát vào mặt chị Dậu một cái đánh bóp, rồi hắn cứ nhảy vào cạnh anh Dậu.”
A/ Câu đơn. 	B/ Câu ghép. C/ Câu phức.
Câu 3/Tác phẩm vào nhà ngục Quảng Đông Cảm tác của Phan Bội Châu được sáng tác theo thể thơ gì?
A/ Thất ngôn bát cú. 	B/ Thất ngôn tứ tuyệt.
C/ Lục bát 	D/ Song thất lục bát.
Câu 4/Theo em, chất trữ tình thấm đượm ở đoạn trích “ Trong lòng mẹ” được tạo nên từ đâu?
A/ Từ nội dung câu chuyện kể về hoàn cảnh đáng thương của chú bé Hồng.
B/ Từ những cảm xúc căm giận, xót xa, yêu thương đều lên đến cao độ, thống thiết.
C/ Từ các hình ảnh giàu sức gợi cảm, gây ấn tượng, nhất là lời văn mê say, khác thường được viết trong dòng cảm xúc dạt dào.
D/ Tất cả đều đúng.
Câu 5/ Tìm trong đoạn trích trong lòng mẹ những từ thuộc trường từ vựng : “người ruột thịt”.
…………………………………………………………………………………
 Đọc đoạn trích sau và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
 “ Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thót và vui sướng, rồi trong tiếng xạc xào không ngớt ấy, tôi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi này?
 Qủa đồi có hai cây phong ấy, không biết vì sao ở làng tôi họ gọi là “Trường Đuy- sen”. 
Câu 6/ Đoạn trích trên ở trong văn bản nào?
A/ Trong lòng mẹ. B/ Chiếc lá cuối cùng. 
C/ Cô bé bán diêm. D/ Hai cây phong.
Câu 7/ Theo em, ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi?
A/ Nhân vật “ Tôi”. B/An- tư –nai. C/Thầy Đuy –sen.
Câu 8/ Tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong câu: “ Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào…”
A/ Ẩn dụ. 	B/ So sánh. C/ Hoán dụ. 	D/ Nhân hoá.
Câu 9/ Ai là tác giả của văn bản có đoạn trích trên?
A/ Thanh Tịnh. B/ Ai- ma tốp. C/ An-đéc-xen. 	D/ O Hen –ri. 
Câu 10/ Đoạn trích trên thuộc phương thức biểu đạt chính nào?
A/ Tự sự. 	B/ Biểu cảm. C/ Nghị luận. 	D/ Miêu tả .
Câu 11/ Đoạn văn trên được kể theo ngôi thứ mấy?
A/ Ngôi thứ nhất. B/ Ngôi thứ hai. C/ Ngôi thứ ba.
Câu 12/ Đoạn văn trên có mấy từ tượng thanh?
A/ Một từ. 	 B/ Hai từ. 	C/ Ba từ . 	 	D/ Bốn từ.
II/ Phần tự luận: (7đ)
 Hãy kể về một việc làm của em khiến bố mẹ vui lòng.
----------------------------------Hết--------------------------------
BÀI LÀM:
...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

...................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................
Phòng GD&ĐT Nam Trà My ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
 Môn: Ngữ văn Lớp 8- Năm: 2013-2014
I/ Phần trắc nghiệm: (3đ)
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Đáp án
Đề A
D
B
A
C
D
B
A
D
D

B
A

Đề B
D
B
A
D

D
C
D
B
A
A
B
Câu :Những từ thuộc trường từ vựng: “người ruột thịt” trong đoạn trích trong lòng mẹ: Cha, mẹ (cậu, mợ), con(bé Hồng), em gái, cô. 
II/Phần tự luận:
 Học sinh làm bài cần đảm bảo các yêu cầu sau:
1/ Về thể loại: Văn tự sự có kết hợp các yếu tố biểu cảm, miêu tả -.
2/ Về nội dung: HS làm rõ các ý sau:
 -Chọn một sự việc tiêu biểu có sức thuyết phục.
 -Thời gian, hoàn cảnh diễn ra sự việc.
 -Lí do khiến em làm việc đó.
 -Diễn biến của việc làm tốt.
 -Kết quả của việc làm.
 -Suy nghĩ của em sau khi làm được việc tốt khiến bố mẹ vui lòng.
3/ Về bố cục: Bài viết phải đảm bảo bố cục 3 phần: MB,TB,KB.
4/ Về phương pháp: 
 - Vận dụng kĩ năng viết văn tự sự tốt.
 - Hành văn trôi chảy, mạch lạc.
 - Văn cảm xúc trong sáng, có sức thuyết phục.
5/ Biểu điểm:
 Điểm 6-7: Bài viết đảm bảo các yêu cầu trên, còn vài lỗi về diễn đạt và chính tả.
 Điểm 4-5,5: Bài viết định hướng đúng yêu cầu đề bài, văn gọn, mắc lỗi chính tả và diễn đạt từ 3-6 lỗi.
 Điểm 2-3,5: Bài viết đúng yêu cầu đề bài nhưng hành văn chưa tốt ,mắc nhiều lỗi diễn đạt và chính tả
 Điểm 0,5-1,5: Bài viết xa đề chưa trọng tâm,còn lan man.
 Điểm 0: HS bỏ giấy trắng.
 Ghi điểm khuyến khích cho những bài làm sáng tạo,có nét riêng.

File đính kèm:

  • docde kiem tra ngu van lop 8 ki 1 nam hoc 20132014.doc