Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Sinh học 7 năm học 2008 - 2009 - Trường THCS Chiến Thắng

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Môn Sinh học 7 năm học 2008 - 2009 - Trường THCS Chiến Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Pgd HUYÖN AN L·O
Tr­êng THCS CHIÕn TH¾NG
 ®Ò kiÓm tra häc kú I - M¤N SINH häc 7
n¨m häc 2008- 2009
PhÇn I. Tr¾c nghiÖm (3,0 ®iÓm – Thêi gian lµm bµi 15 phót)
(Häc sinh tr¶ lêi vµo phÇn Bµi lµm phÝa d­íi)
A/ §Ò bµi:
Chän ®¸p ¸n ®óng cho mçi c©u d­íi ®©y:
Trùng sốt rét có cấu tạo như thế nào để thích nghi kí sinh trong máu người ? 
A. Kích thước rất nhỏ. 	B. Không có bộ phận di chuyển.
C. Không có không bào. 	D. Cả A, B và C đều đúng .
2) Vật chủ trung gian của sán lá gan là : 
A. Ốc sên 	B. Ốc nhỏ 	C. Ruồi 	D. Muỗi 
3) Thuỷ tức sống trong môi trường nào ? 
A. Nước ngọt.	B.Nước mặn	C. N­íc lî.	D. Cả A và C đóng. 
4) Do thói quen nào của trẻ em mà giun kim khép kín được vòng đời ?
A. Hay ăn quả	B.Lười tắm 	C. Mút ngón tay	D. Rửa tay trược khi ăn .
5) Tôm có bao nhiêu đôi chân bò ? 
A. 3 đôi	B. 4 đôi	C.5 đôi.	D.Cả A , B và C đều sai. 
6) Cơ quan hô hấp của tôm là gì ? 
A. Phổi 	B. Mang 	 C.Da .	D Là hệ thống ống khí. 
7) Hệ tuần hoàn của châu chấu thuộc dạng nào ?
A. Hệ tuần hoàn kín 	B. Hệ tuần hoàn hở 
C. Tim 2 ngăn , hai vòng tuần hoàn.	D. Cả a ,b và c đều đúng 
8) Khi mổ giun đất để quan sát cấu tạo trong , nên mổ phần nào của giun ? 
A. Lưng.	B. Bụng.	C. Cả a và b đúng. D. Cả a và b đều sai. 
9) Thuỷ tức di chuyển bằng các nào ?
A. Di chuyển bằng lông bơi.	B. Di chuyển bằng tua miÖng. 
C. Di chuyển kiểu sâu đo, lộn đầu.	D. Chun d·n, phång dÑp c¬ thÓ.. 
10) Có mấy ngành giun ?
 A. 4.	B. 3	C.2	D. 1 
11) Cách tính tuổi của trai sông : 
A. Căn cứ vào độ lớn của vỏ trai. B. Căn cứ vào độ lớn của thân trai. 
C. Căn cứ vào vùng tăng trưởng trên vỏ trai. D. Cả a, b, c đều sai 
12) Cơ quan hô hấp của châu chấu là : 
A. Hệ thống túi khí. B. Mang . C. Hệ thống ống khí. D. Phổi. 
B/ bµi lµm:
Hä vµ tªn thÝ sinh:.............................................. Líp:............. SBD:
C©u
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
§¸p ¸n
Pgd HUYÖN AN L·O
Tr­êng THCS CHIÕn TH¾NG
 ®Ò kiÓm tra häc kú I - M¤N SINH häc 7
n¨m häc 2008- 2009
PhÇn II. Tù luËn (7,0 ®iÓm – Thêi gian lµm bµi 30 phót)
( Häc sinh lµm bµi vµo tê giÊy thi)
Câu 1 : Giun tròn xâm nhập vào cơ thÓ theo con đường nào ? Nêu biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người ? 
Câu 2: Nêu các tập tính của sâu bọ ? Vì sao sâu bọ có nhiều tập tính ? 
Câu 3: Em h·y trình bày nh÷ng ®Æc ®iÓm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống ở nước .
ĐÁP ÁN – BIÓU ĐIỂM :
Tr¾c nghiÖm : 3 điểm 
Mỗi ý đúng 0,25 điểm 
Đáp án là : 
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
d
b
a
c
c
b
b
b
c
b
c
c
Câu 1 : 2 điểm 
- Giun tròn xâm nhập vào cơ thể qua con đường tiêu hoá 	 	0,5 đ
- Các biện pháp :
 	+ Không được vệ sinh bừa bãi 	0,25 đ
+ Tiêu diệt ruồi 	0,25 đ 
 	+ Rửa tay trước khi ăn , không nên ăn rau sống 	0, 25 đ 
 + Ăn chín , uống sôi 	0,25 đ 
 	+ 6 tháng nên tẩy giun một lần 	0,5 đ
 Câu 2 : 2 điểm 
Các tập tính của sâu bọ : 
 + Tự vệ , tấn công 	 0,25đ
 + Dự trữ thức ăn 	0,25đ
 + Sống thành xã hội , làm tổ 	0,25đ.
 + Chăm sóc thế hệ sau 	0,25đ.
Sâu bọ có nhiều tập tính vì: 
 + Các giác quan phát triển, có đầy đủ 5 giác quan	 0,5 đ.
 + Thần kinh phát triển có ba phần: não trước, não giữa và não sau. 	0,5đ.
 Câu 3: 3 điểm.
Thân cá chép hình thoi dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân làm giảm sức cản của nước. 0,75đ.
Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước để mắt khỏi bị khô 0,5đ.
Vây cá có da bao bọc, trong da có nhiều tuyến tiết chất nhầy làm giảm sự ma sát giữa da với môi trường nước. 0,5đ.
Sự sắp xếp vây cá trên thân khớp với nhau như ngói lợp giúp cho thân cá cử động dễ dàng theo chiều ngang 0,5đ.
Vây cá có các tia bơi được căng bởi da mỏng khớp với thân có vai trò như bơi chèo. 0,75đ.

File đính kèm:

  • docSinh7.doc