Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Sinh Học 9 - Trường THCS Phan Bội Châu

doc3 trang | Chia sẻ: hong20 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I - Môn: Sinh Học 9 - Trường THCS Phan Bội Châu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU	ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I 
Họ và tên:..	Mơn: Sinh học
Lớp:9	ThờI gian: 45 phút
TRẮC NGHIỆM: (3Đ)
Câu1: Bệnh tocner là kết quả của:
a. Đột biến đa bội thể	b. Đột biến gen
c. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể	d. Đột biến gen dị bội thể
Cau2: Ở người tính trạng di truyền liên quan đến giới tính là?
	a. Bệnh máu khó đông	b. Tầm vốc cao hay thấp
	c. Bệnh bạch tạng	d. Tất cả các tính trạng trên.
Câu3: Đột biến gen xảy ra ở.
	a. Chỉ xảy ra trong ADN	 và NST	b. Chỉ xảy ra trong NST
	c. Chỉ xảy ra trong ADN	d. Chỉ xảy ra trong gen 
Câu4: Bán kính và chiều cao của ADN là.
	a. 20 A0 và 3,4 A0	b. 20 A0 và 34 A0
c. 34 A0 và 20 A0	d. 3,4 A0 và 20 A0
Câu5: Hãy điền chữ Đ nếu đúng chữ S nếu sai trong các câu dưới đây?
Thường biến là biến đổi về kiểu gen.
Môi trường làm biến đổi về kiểu hình.
Bệnh bạch tạng do đột biến gen gây ra.
Các tật ở người: Hở hàm ếch, bàn tay bàn chân mất ngón, là các tật không di truyền.
TỰ LUẬN(7Đ)
Câu1: Thường biến là gì? Cho ví dụ? So sánh thường biến và đột biến?
Câu2: a) Ở người có những bệnh di truyền nào? Nêu nguyên nhân phát sinh các bệnh đó? 
b) Làm thế nào để nhận biết bệnh Down
Câu3: Trên 1 mạch gen có : A1 = 200(nu) ; G1= 400(nu)
Trên một mạch 2 gen có : A2 = 200(nu) ; G2= 400(nu)
Tính số nuclêôtit từng loại của ADN ( A?T? G? X?)
Tính tổng số nuclêôtit của phân tử ADN ?
PHẦN ĐÁP ÁN SINH HỌC LỚP 9
I.                     PHẦN TRẮC NGHIỆM
(Từ câu 1 đến câu 4, mỗi câu đùng 0,5đ’)
Tất cả các đáp án A đều đúng
Cau 5: a- S ; b- Đ; c- Đ; d - S
II.                   PHẦN TỰ LUẬN
Câu 1: (3đ)
+ Biến thường là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời sống cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường.
 VD: Cây rau dừa nước ở 3 môi trường khác nhau thì có kiểu hình khác nhau.
-          Mọc trên bờ: Thân có đường kính nhỏ và chắc, lánhỏ.
-          Mọc ven bờ: Thân và lá lớn hơn.
-          Mọc trải trên mặt nước: Thân có đường kính lớn hơn hai khúc trên mổi phần rể biến thành phao, lá to hơn.
 + So sánh thường biến với đột biến: 
Thường biến
 - Biến đổi kiểu hình do môi trường tác động.
- Không di truyền được.
- Xuất hiện trong đời sống cá thể.
- Thường biến có lợi cho sinh vật
VD: Luống su hào chăm sóc tốt thì cho củ to, mọng nước hơn củ chăm sóc ở điều kiện bình thường.
Đột biến
-          Biến đổi trong cơ sở vật chấtdi truyền(AND, NST)
-          Di truyền được.
-          Đa số có hại , một số ít có lợi.
VD: Có lợi: ĐB gen ở cây lúa làm cây cứng và nhiều bông.
 Có hại: ĐB gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở lúa.
Câu 2: (2đ’)
a.Ở người có các bệnh di truyền là:
 + Bệnh Down: Cặp NST thứ 21 có 3 NST.
 + Bệnh Tocnor: Cặp NST thứ 23 chỉ có 1 NST (X).
 + Bênhi bạch tạng và bệnh câm điếc bẩm sinh là do đột biến gen lặn gây 
b. Các đặc điểm biểu hiện bệnh Down là: 
Người bé , lùn cổ rụt, má phệ, miệng hơi há, lưởi hơi thè ra, mắt hơi sâu 1 mí, khoảng cách 2 mắt xa nhau, ngón tay ngắn.
 Tóm tắt: A1= 200(nu) 
 G1 = 400(nu)
 A2 = 400 (nu)
 X2= 500 (nu)
Theo NST: A1 = T2 = 200 (nu) ; A2 =T1 = 400(nu)
 G1 = X2 = 400 (nu) ; X1 =G2 = 500 (nu)
a/ A = T = A1 + A2 = 200 + 400 = 600 (nu)
 G = X = G1 + G2 =400 + 500 = 900 (nu)
b/ Tổng số nu của AND là: N =2A + 2G = 2.600 +2.900 = 3000 (nu)
Tổ trưởng Người ra đề

File đính kèm:

  • doc0708_Sinh9_hk1_PBC.doc
Đề thi liên quan