Đề kiểm tra học kỳ I môn: Sinh lớp 7 - Trường THCS Lương Thế Vinh

doc3 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: Sinh lớp 7 - Trường THCS Lương Thế Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IAPA
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH 
NĂM HỌC 2013 - 2014
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Sinh LỚP: 7 
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút)
(Không tính thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HOC KÌ I
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Ngành động vật nguyên sinh
05 tiết 
Nêu được đặc điểm chung của ĐVNS
Hiểu được sự khác nhau của san hô và thủy tức
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
66,7% = 
2 điểm
33,3% =
 1 điểm
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%: 
2. Ngành ruột khoang 
03 tiết 
Hiểu được sinh sản mọc trồi thủy tức
Số câu: 1
Số điểm: 0,5
Tỉ lệ: 5%
100% = 
0,5 điểm
Số câu: 1
Số điểm:0,5
Tỉ lệ: 5%
3. Các ngành giun
07 tiết 
Nêu được cách mổ giun đất
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
100% = 
2 điểm
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20 %
4. Ngành thân mềm
04 tiết
Hiểu được đặc điểm của một số đại diện
Vận dụng giải thích một số đặc điểm
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
66,7% = 
1 điểm
33,3% =
 0,5 điểm
Số câu: 2
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ 15%: 
5. Ngành chân khớp
08 tiết
Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện
Hiểu được đăc điểm sinh trưởng của tôm
Giải thích được hệ tuần hoàn ở sâu bọ đơn giản 
Tổng số câu: 1
Tổng số điểm: 3
Tỉ lệ: 30%
50% = 
1.5 điểm
33.3% = 1 điểm
16.7% =
0.5 điểm
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ 30%: 
Tổng số điểm các mức độ nhận thức
Số điểm: 5,5
35%
Số điểm: 3,5
35%
Số điểm: 1
30%
Số câu: 5
Số điểm: 10
100%
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO IAPA
TRƯỜNG THCS LƯƠNG THẾ VINH 
NĂM HỌC 2013 - 2014
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: Sinh LỚP: 7 
Thời gian làm bài: 45 phút (Trắc nghiệm: 10 phút)
(Không tính thời gian phát đề)
ĐỀ BÀI
I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm)
Câu1. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống (..........). (0,5 điểm)
Khi có đầy đủ thức ăn Thủy tức thường sinh sảo vô tính bằng cách  Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, .. cơ thể mẹ để sống độc lập.
Câu2. Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng nhất. (1,5 điểm)
 1. Vỏ ốc sên có cấu tạo phức tạp, thích nghi với lối sống:
 A. Bò nhanh. C. Bò chậm chạp.
 B. Bò tốc độ trung bình. D. Nhiều chân.
 2. Vỏ trai sông thường gồm mấy lớp?
 A. Một lớp. C. Ba lớp.
 B. Hai lớp. D. Bốn lớp.
 3. Mặt ngoài áo trai có tác dụng gì?
 A. Sinh ra khoang áo. 	 C. Sinh ra lớp vỏ đá vôi.	
 B. Sinh ra lớp sừng. D. Sinh ra lớp xà cừ.
 4. Bạch tuộc thường có:
7 tua, mai lưng tiêu giảm. C. 9 tua, mai lưng tiêu giảm. 
 8 tua, mai lưng tiêu giảm. D. Không có tua, mai lưng tiêu giảm. 
 5. Mực bắt mồi bằng:
 A. Tua ngắn. 	 C. Tua ngắn và tua dài.
 B. Tua dài. D. Giác bám.
 6. Ý nghĩa thực tiễn của nghành thân mền: 
 A. Làm thực phẩm cho con người, làm đồ trang sức, có giá trị xuất khẩu. 	 
 B. Làm thức ăn cho động vật khác, làm vật trang trí.
 C. Có giá trị về mặt địa chất.
 D. cả A, B và C đều đúng.
II. TỰ LUẬN (8,0 điểm)
 Câu 1: (3 điểm). Nêu đặc điểm chung của động vật nguyên sinh? Sự khác nhau giữa san hô và thủy tức trong sinh sản vô tính mọc chồi? 
 Câu 2: (3 điểm).
a. Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện? 
b. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?
c. Vì sao hệ tuần hoàn ở sâu bọ lại đơn giản đi khi hệ thống ống khí phát triển?
 Câu 3: (2 điểm). Nêu các thao tác tiến hành mổ giun đất? 
HƯỚNG DẪN CHẤM
HƯỚNG DẪN CHUNG: 
Phần trắc nghiệm:
Học sinh trả lời đúng một câu cho 0,25 điểm
Phần tự luận:
1. Nếu học sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án nhưng đúng thì cho đủ số điểm từng phần như hướng dẫn quy định.
 Việc chi tiết hoá (nếu có) thang điểm trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo không làm sai lệch hướng dẫn chấm và phải thống nhất giữa các giáo viên cùng chấm bài kiểm tra.
Điểm toàn bài:
Sau khi cộng điểm toàn bài, làm tròn đến một chữ số thập phân (ví dụ: lẻ 0,25 làm tròn thành 0,3; lẻ 0,75 làm tròn thành 0,8).
B. ĐÁP ÁN
I- TRẮC NGHIỆM: 
 Câu1. Mỗi ý đúng được 0, 25 điểm.
Khi có đầy đủ thức ăn Thủy tức thường sinh sảo vô tính bằng cách mọc chồi. Chồi con khi tự kiếm được thức ăn, tách khỏi cơ thể mẹ để sống độc lập.
Câu2. Mỗi câu đúng được 0, 25 điểm.
C©u
1
2
3
4
5
6
§/¸n
C
C
C
B
B
D
 II- TỰ LUẬN: ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu
Nội dung
Điểm
1
* Đặc điểm chung: 2 đ
- Cơ thể có kích thước hiển vi, chỉ là một tế bào.
- Phần lớn dị dưỡng.
- Di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.
- Sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi.
* Sự khác nhau: 1 đ
San hô
Thủy tức
Cơ thể con được hình thành không tách rời mà dính với cơ thể mẹ tạo thành tập đoàn san hô. 0.5 đ
Cơ thể con tách khỏi cơ thể mẹ sống độc lập. 0.5 đ
0.5
0.5
0.5
0.5
2
a. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện:
Cơ thể nhện gồm: phần đầu – ngực và phần bụng.
- Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc
+ Đôi chân xúc giác
+ 4 đôi chân bò
- Phần bụng:
+ Phía trước là đôi khe thở
+ Ở giữa là một lỗ sinh dục
+ Phía sau là các núm tuyến tơ
b. Ấu trùng phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cứng rắn bao bọc không lớn theo cơ thể được.
c. Ở sâu bọ việc cung cấp oxi cho các tế bào do hệ thống ống khí đảm nhiệm. Vì thế hệ tuần hoàn trở nên đơn giản, chỉ đẩy máu đem chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
0.25
1
0.5
3
Bước 1: Đặt giun nằm sấp giữa khay mổ. Cố định đầu và đuôi bằng 2 đinh ghim.
Bước 2: Dùng kẹp kéo da, dùng kéo cắt một đường dọc chính giữa lưng về phía đuôi.
Bước 3: Đổ nước ngập cơ thể giun. Dùng kẹp phanh thành cơ thể, dùng dao tách ruột khỏi thành cơ thể.
Bước 4: Phanh thành cơ thể đến đâu, cắm ghim tới đó. Dùng kéo cắt dọc cơ thể tiếp tục như vậy về phía đầu.
0.5
0.5
0.5
0.5

File đính kèm:

  • dockt sinh 7 ky 1 a tran dap an.doc