Đề kiểm tra học kỳ I môn: toán 8 năm học 2008-2009
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn: toán 8 năm học 2008-2009, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đề kiểm tra học kỳ I Môn: toán 8 Năm học 2008-2009 I- Đề bài Câu 1: Viết hằng đẳng thức bình phương một hiệu hai biểu thức. Phát biểu bằng lời. áp dụng: Tính nhanh 852 – 70 x 85 + 352 Câu 2: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử. a. 5x2 + 5xy + x + y b. 2x2 + 3x – 5 Câu 3: Làm tính chia ( 3x4 – 2x3 – 2x2 + 4x – 8 ) : ( x2 – 2 ) Câu 4: Quy đồng mẫu thức các phân thức và Câu 5: Tìm x biết (x+ 2) ( x+ 3) – x(x - 5) = 46 Câu 6: Cho tam giác ABC . gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC a) Hỏi tứ giác BMNC là hình gì? Tại sao? b) Trên tia đối của tia NM xác định điểm E sao cho NE = NM Hỏi tứ giác AECM là hình gì? vì sao? c) Tam giác ABC cần có thêm điều kiện gì để tứ giác AECM là hình chữ nhật? Là hình thoi? Vẽ hình minh hoạ. Đáp án và biểu điểm Câu1(1 điểm) * (A- B)2 = A2 – 2AB + B2 * Bình phương một hiệu hai biểu thức bằng bình phương biểu thức thứ nhất trừ đi hai lần tích biểu thức thứ nhất với biểu thức thứ hai rồi cộng với bình phương biểu thức thứ hai (0,5 điểm) * 852 – 70.85 + 352 =852 – 2.85.35 + 352 = (85-35)2 = 502 = 2500 (0,5 điểm) Câu 2: (2 điểm) a) 5x2 + 5xy + x y =(5x2 + 5 xy) + (x + y ) = 5x (x+y) + (x+y) = (x + y) (5x + 1) (1 điểm) b) 2x2 + 3x – 5 = 2x2 – 2x + 5x – 5 = 2x(x-1) + 5(x-1) = (x-1) (2x+5) (1 điểm) Câu 3: (1,5 điểm) 3x4 – 2x3- 2x2+ 4x – 8 x2- 2 - 3x4 - 6x2 3x2- 2x +4 -2x3 + 4x2 +4x – 8 - - 2x3 + 4x 4x2 - 8 - 4x2 - 8 0 (1,5 điểm) Vậy( 3x4- 2x3- 2x2+ 4x- 8): (x2-2)= 3x2- 2x + 4 Câu 4: Ta có: 2x2+ 6x = 2x (x+3) x2- 9 = (x-3)(x+3) MTC = 2x (x-3) (x+3) ( 0,5đểm) = = (0,5 điểm) = = (0,5 điểm) Câu 5: (x+2(x+3) – x(x-5) = 46 x2+3x +2x+6 – x2+5x = 46 10x + 6 = 46 10x + 6 = 46 - 6 10x = 40 x = x = 4 (0,5 điểm) Câu 6: Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận đúng (0,5 điểm) a) Xét tam giác ABC có: MA = MB NA = NC MN là đường trung bình của tam giác ABC MN // BC Tứ giác BMNC có MN // BC Tứ giác BMNC là hình thang (0,5 điểm) b) Xét tứ giác AECM có: NE = NM (gt) NA = NC (gt) Tứ giác AECM là hình bình hành ( Dấu hiệu tứ giác có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường là hình bình hành) (0,5 điểm) c) hình bình hành AECM là hình chữ nhật AC = ME AC = BC Tam giác ABCâphỉ cân tại C thì tứ giác AECM là hình chữ nhật (0,5 điểm) Vẽ hình minh hoạ (0,25 điểm) Hình bình hành AECM là hình thoi AC ME AC BC ABC phải vuông tại C thì tứ giác AECM là hình thoi (0,5 điểm) Vẽ hình minh hoạ (0,25 đểm) Đề kiểm tra học kỳ I Môn: ĐạI Số 7 Thời gian: 90 phút Năm học 2008-2009 I. Đề bài: Câu1: a) giá trị tuyệt đối của số hữu tỹ được xác định như thế nào? b) tính x biết :x = - 0,5; x=1 Câu2: Thực hiện phép tính a) + - + + b) 4 (- )3 + : 5 Câu 3: tìm x biết a) 2: x = 1: 0,02 b) 4 : = 6: 0,3 Câu4: Để làm song một công việc trong 5 giờ cần 12 công nhân. Nếu số công nhân tăng thêm 8 người thì thời gian hoàn thành công việc giảm được mấy giờ? (năng suất mỗi công nhân như nhau) Câu 5: a) Tìm giá trị x,y trong hình vẽ b) AE có sông song với BC không? vì sao? Câu 6: Cho tam giác ABC có AB < BC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BC + BD. Nối với D , phân giác góc B cắt cạnh AC,DC lần lượt ở E,I. a) Chứng minh BED = BEC và IC = ID b) Từ A kẻ AH DC (HDC). Chứng minh AH // BI. Đáp án- biểu điểm Bài 1(1 điểm) x nếu x 0 a) x = (0,5 điểm) - x nếu x < 0 b) - 0,5 = 0,5 (0,25 điểm) 1 = 1 ( 0,25 điểm) Bài 2(1 điểm) a) ĐS: (0,5 điểm) b) ĐS: (0,5 điểm) Bài 3(2 điểm) a) x = = 0,03 (1 điểm) b) x = (1 điểm) Bài 4(2 điểm) ĐS: 2 giờ (2 điểm) Bài 5: (1 điểm) a) x= 600 (0,25 điểm) y = 300 (0,25 điểm) b) AE // BC vì AE và BC cũng vuông góc với EC (0,5 điểm) Bài 6(3 điểm) Vẽ hình, ghi giả thiết, kết luận (1 điểm) a) Chứng minh BED =BEC (0,5 điểm) IC = ID (0,5 điểm) b) CM được BI DC AH // BI (1 điểm) Đề kiểm tra học kỳ I Môn: toán 6 Thời gian: 90 Phút Năm học 2008-2009 I. Đề bài Bài 1: 1. Phát biểu quy tắc cộng hai số nguyên cùng dấu . áp dụng tính: a) (+ 120) + (+ 35) b) (- 25) + (- 42) 2. Trung điểm M của đoạn thẳng AB là gì ? Vẽ hình minh hoạ. Bài 2: 1. Cho các số 1560, 3495, 4572, 2140. Hỏi trong các số đã cho: a) Số nào chia hết cho 2 b) Số nào chia hết cho 3 c) Số nào chia hết cho 5 d) Số nào chia hết cho cả 2 và 3 e) Số nào chia hết cho cả 2 và 5 2. Nêu các điều kiện để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 3. Bài 3 Tìm ƯCLN và BCNN của hai số 90 và 126 Bài 4: 1. Thực hiện phép tính: a) (-17) + 5 + 8 + 17 + (- 13) b) 25.22- (15-18) + (12-19 + 10) 2. Tìm số nguyên x, biết: a) x+ 5 = 20 –(12-7) b) 10 +2 x = 2(32 - 1) Bài 5: Một nền nhà hình chữ nhật, có chiều rộng là 6m và chiều dài là 9m . Có hai loại gạch dùng đẻ lát nền nhà có kích thước như sau: Gạch loại 1có kích thước : 30cm x 30cm Gạch loại 2 có kích thước: 40 cm x40cm a) Hỏi rằng muốn lát kín nền nhà bằng cùng một loại gạch sao cho các viên gạch lát đều nguyên vẹn thì phải chọn loại gạch nào? vì sao? b) Tính tổng số viên gạch cần dùng. (giả sử các viên gạch được lát liền nhau coi như không có kẽ hở.) Bài 6: a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm. Trên tia AB lấy hai điểm M và sao cho: AM + 3cm; AN = 6cm b) Tính độ dài các đoạn thẳng MB, NB. Hỏi M có là trung điểm của đoạn AN hay không? vì sao? II. Đáp án – và biểu điểm Bài 1(1,5 điểm) 1. Phát biểu đúng quy tắc (0,5 điểm) a = 155 (0,5 điểm) b= - 67 2. Nêu được trung điểmM của đoạn thẳng AB Vẽ đúng hình (0,5 điểm) Bài 2: (1,5 điểm) 1. a) Số chia hết cho 2: 1560; 4572; 2140 (0,25 điểm) b) Số chia hết cho 3: 1560; 3495; 4572 (0,25 điểm) c) Số chia hết cho 5: 1560; 3495; 2140 (0,25 điểm) d) Số chia hết cho 2và 3: 1560; 4572 (0,25 điểm) e) Số chia hết cho 2 và 5: 1560; 2140 (0,25 điểm) 2. Điều kiện: 2 và 3 là tận cùng là số chẵn và tổng các chữ số: 3 Bài 3: (1,5 điểm) UCLN (90; 126) = 18 (0,75 điểm) BCNN (90; 126)= 630 (0,75 điểm) Bài 4: (2 điểm) 1. Thực hiện phép tính: a = 0 (0,5 điểm) b = 106 (0,5 điểm) 2. Tìm số nguyên x a) x = 20 (1 điểm) b) x = 3 (1 điểm) Bài 5: (2 điểm) Loại I: 30cm x 30cm (1 điểm) Tổng: 600 viên (1 điểm) Bài 6 (1 điểm) a) Vẽ đoạn thẳng AB = 8cm; AM = 3cm; AN = 6cm b) MB = 5; NB = 2 (0,5 điểm ) M là trung điểm vì M nằm chính giữa AM = 3cm MN = 3cm (0,5 điểm) Đề kiểm tra học kỳ I Môn: toán 9 Năm học 2008-2009 Đề bài: A. Phần Đại số: Câu 1: Chứng minh định lý. Với a 0 và b0. ta có = . Câu2: Chứng minh đẳng thức ( + 5 + ). - (3+ 10) = - 3,3. Câu 3 Cho biểu thức : P = ( + ). với x > 0 và x4 a) Rút gọn P b) Tìm x để P > 3 B. Phần hình học Câu 1: (4 điểm) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 4,5cm, BC = 7,5cm a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. Tính các góc B,C và đường cao AH của tam giác đó. b) Hỏi rằng điểm M mà diện tích tam giác MBC bằng diệt tích tam giác MBC bằng diện tích tam giác ABC nằm trên đường nào? II. Đáp án và biểu điểm A. Phần Đại số Câu 1: Theo SGK (1 điểm) Câu 2: BĐVT, ta có: ( 2- 5+ 2). - (+ 10 ) = (-3+ 2).- 0,3 .- 10 = -3+ 10 - 0,3.-10 = -3,3 . (2điềm ) Câu 3 a, đưa về . Rút gọn được (2 điểm) b, p >3 >3x>9 (1điểm) B. Phần hình học; Câu 1 a, Ta có ; 62 + 4,5 =7,52 nên tam giác ABC vuông tại A. Do đó tgB = =0,75 (0,5 điểm ) B 370 và = 900 - 530( 1 điểm ) Mặt khác, trong tam giác ABC vuông tại A, ta có: = + 7,5 Nên = + 6 H Do đó: AH2 == 12,96 AH = 3,6 (cm) (1 điểm) A 4,5 C b) SABC thì M phải cách BC một khoảng cách bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai đường thẳng song song với BC cùng cách BC một khoảng bằng 3,6 cm (1 điểm)
File đính kèm:
- De KTDA HKI Toan 6789(1).doc