Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 có đáp án

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 có đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I. MÔN TOÁN 9 Đề 1
Thời gian : 90 phút
Phần trắc nghiệm (Hs làm bài trong 15 phút)
 Bài 1 : (1 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất rồi khoanh tròn chữ cái đứng trước
Biểu thức có nghĩa khi :
A. 	B. 	C. 	D. 
Giá trị của biểu thức là :
A. 21 	B. 15	C. 12	D. Một đáp số khác
Đồ thị hàm số y = –2x + 1 song song với đồ thị hàm số nào ?
A. 	B. 	C. 	D. Cả ba đồ thị trên
Hàm số đồng biến khi 
A. m > –	B. m 	D. m < 
Cho (O;5cm) và dây AB = 6 cm. Gọi I là trung điểm AB, OI cắt (O) tại M. Độ dài cạnh AM là :A. A. cm	B. cm	C. cm	D. cm
Kết quả của phép tính : là :
A. 0 	B. –2 	C. 	D. 
 Bài 2 : (1 điểm) Các khẳng định sau đúng hay sai ?
cos72o < cos27
Qua ba điểm xác định được một và chỉ một đường tròn.
Nếu một đường thẳng vuông góc với bán kính của đường tròn thì đường thẳng đó là tiếp tuyến của đường tròn.
Đường kính đi qua trung điểm của một dây cung thì vuông góc với dây cung ấy.
Phần tự luận
Bài 1 (2 điểm) : Thực hiện phép tính
	a. 
	b. 
Bài 2 : (2 điểm)
Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b biết đồ thị của hàm số trên đi qua điểm A(2;-2) và song song với đường thẳng .
Chứng minh hàm số nghịch biến trên tập xác định của hàm số .
Bài 3 : (3 điểm)
	Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 4 cm. Gọi d là đường thẳng tiếp xúc với đường tròn tại B. Trên d lấy điểm C sao cho BC = 3 cm. Đường thẳng AC cắt đường tròn tại M (khác A).
Tính độ dài AM.
Qua M kẻ tiếp tuyến xy của (O). Kẻ AD vuông góc với xy, BE vuông góc với xy. 
Chứng minh ME = MD và đường tròn đường kính ED tiếp xúc với AB
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Phần trắc nghiệm
Bài 1 : Mỗi câu đúng 0,25 đ
	Câu a. Chọn C	Câu b. Chọn B 	Câu c. Chọn D	Câu d. Chọn C
Bài 2 : Mỗi câu đúng 0,25 đ
	Câu a : Đúng 	Câu b,c,d : Sai
Bài 3 : Mỗi câu đúng 0,25 đ
	Câu a : Chọn B	Câu b : Chọn B
Phần tự luận
Bài 1 : (2điểm)
 a. 	b. 
Bài 2 : (2 điểm)
Câu a : 	(d1) ; y = ax + b và (d2) y = 
	(d1) song song với (d2) nên a = và b 	(0,5đ)	
	A(2;-2) thuộc (d1) nên –2 = 2a + b 
	 –2 = 1 + b
	 b = –3	(0,5đ)	
	Vậy (d1) : 
Câu b : Hàm số xác định khi 	(0,25đ)
Gọi x1, x2 là hai giá trị bất kỳ với x1 và x2 
Giả sử x1 < x2 
 	(0,5đ)
	Vậy hàm số trên nghịch biến trên tập xác định của hàm số.	(0,25đ)
	Bài 3 
	Câu a 	Tính AM
Tính đúng AC2= AB2 + BC2 = 42 + 32 = 52
AC = 5 cm 	(0,25đ)
 Ta có OM = OA = OB = nên tam giác AMB vuông tại M	(0,25đ)
AB2 = AM.AC 	(0,5đ)
Câu b 	Chứng minh ME = MD
	. AD // OM // BE	(0,5đ)
	. ABCD là hình thang và OM là đường trung bình 	(0,25đ)
 Nên M là trung diểm DE hay ME = MD	(0,25đ)
Chứng minh đường tròn đường kính DE tiếp xúc với AB
Kẻ MH vuông góc với AB	
Ta có (tam giác OBM cân)	(0,25đ)
 Và (BE // OM)	(0,25đ)
Suy ra 
Do đó (ch – gn)	(0,25đ)
Nên ME = MH (1)
Lại có MH vuông góc với AB (cách vẽ) (2)
Từ (1) và (2) đường tròn đường kinh DE tiếp xúc với AB	(0,25đ)

File đính kèm:

  • docDe dap an kiem tra HKIAnh 1.doc