Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 - Phần I: trắc nghiệm khách quan:

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 783 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán 9 - Phần I: trắc nghiệm khách quan:, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường THCS Nam Sơn.
đề kiểm tra học kỳ I môn toán 9
Lớp:9.
Họ và tên:..
Năm học 2006-2007.
Phần I: Trắc nghiệm khách quan:
Thời gian: phút
Số phách:
#›››››››››››››››››››››››››››››››››
Điểm:
Giám khảo:
Số phách:
Khoanh tròn vào chỉ một chữ cái đứng đầu câu trả lời em cho là đúng.
Câu 1: Căn bậc hai số học của 4 là:
A. -2
B. 2
C 2 và -2
D. 16
Câu 2: Rút gọn biểu thức , ta được kết quả là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 3: Kết quả phép tính là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 4: Điều kiện của m để biểu thức có nghĩa là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 5: Trục căn thức ở mẫu của biểu thức ta có kết quả là:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 6: Giá trị của biểu thức bằng:
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 7: Cho hàm số f(x) = khi đó f(-2) bằng:
A. 5
B. 4
C. -5
D. 7
Câu 8: Trong các hàm số sau, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. 
B. 
C. 
D. 
Câu 9:Trong mặt phẳng toạ độ Oxy đường thẳng đi qua điểm A(2; -3) và song song với đường thẳng y = -3x + 5 là đồ thị của hàm số:
A. y = 3x - 3
B. y = x + 5
C. y = -3x + 2
D. y = -3x + 3
Câu 10: Khi vẽ trên mặt phẳng toạ độ Oxy, đồ thị hàm số y = x + 5 đi qua điểm có toạ độ:
A. (1; 3)
B. (1; 5)
C. (0; 5)
D. (2; 6)
Câu 11: Đường tròn (O), dây AB có độ dài là 8. Khoảng cách từ tâm đường tròn đến dây AB là 3 (hình 1), bán kính đường tròn có độ dài là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 
KHông được viết
Vào đây
#›››››››››››››››››››››››››››››››››
Câu 12: Trên hình 2 ta có:
A. x = 4 và y = 6
B. x= 3 và y = 5
C.x=và y=
D. x=và y=6
Câu 13: Cho hình 3, tam giác ABC có ba đỉnh nằm trên đường tròn tâm (O) và có: . OH, OK và OI lần lượt là các đoạn thẳng vuông góc với các cạnh AB, AC và BC. Kết luận nào sau đây đúng.
OK < OI < OH
OH > OI > OK.
OK > OI > OH
OI > OH > OK
Câu 14: Tam giác ABC có độ dài ba cạnh lần lượt là 6; 8; 10 và a là góc đối diện với cạnh có độ dài là 6. Ta có sin a bằng:
A. 
B. 
C.
D. 
Câu 15: Cho đường tròn (O, 3cm) và đường thẳng a, nếu khoảng cách từ tâm O đến đường thẳng a là d = 2 cm thì:
Đường thẳng a và đường tròn (O; 3cm) có nhiều hơn hai điểm chung.
Đường thẳng a và đường tròn (O; 3cm) có một điểm chung
Đường thẳng a và đường tròn (O; 3cm) có hai điểm chung
Đường thẳng a và đường tròn (O; 3cm) không có điểm chung nào.
Câu 16: Cho hình 4: SM và SN là các tiếp tuyến của đường tròn (O). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
OSM = OSN
SM = SN
Tam giác SMN đều.
MOS = NOS
Phần II: Tự luận:
Câu 17: (2 điểm)
a/ Tính 
b/ Tìm x, biết: 
c/ Rút gon biểu thức: A = 
Câu 18: (1 điểm) Cho hàm số bậc nhất y = ax + 2.
a/ Xác định a, biết đồ thị của hàm số đó đi qua điểm M(-1; 1).
b/ Vẽ đồ thị của hàm số y = ax + 2 với giá trị a tìm được ở câu a.
Câu 19: Cho tam giác vuông MNQ, vuông tại M có đường cao MK (KẻNQ). Vẽ đường tròn tâm M bán kính MK, đường kính KS. Qua S vẽ tiếp tuyến với đường tròn (M, MK), hai tiếp tuyến đó cắt NM kéo dài tại I.
Chứng minh rằng DNKM = DISM.
Chứng minh rằng DNQI cân.
Gọi điểm E là hình chiếu của M trên IQ, chứng minh IQ là tiếp tuyến của đường tròn (M, MK).

File đính kèm:

  • docDe kiem tra toan 9.doc