Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 kèm đáp án

doc4 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1009 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 kèm đáp án, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đề kiểm tra học kỳ I
 môn toán lớp 9
( Thời gian : 90 phút )
Phần I. Trắc nghiệm khách quan .( 4 điểm )
Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng ( từ câu 1 đến câu 10 ) .
Câu 1. Phương trình : x2 = 2,4 có nghiệm là :
A. x = ; B. ; C. ; D. cả ba câu trên đều sai .
Câu2. Với giá trị nào của a thì biểu thức không có nghĩa .
A. a 0 ; D. " a
Câu 3. Rút gọn biểu thức ta được :
A. 20mn ; B. -20mn ; C. 20ẵmnẵ ; D. - 20ẵmnẵ
Câu 4. Trong các hàm số sau hàm số nào nghịch biến ?
A. y= x- 2 ; B. ; C. ; D. y = 6 - 3(x - 1)
Câu 5. Số có căn bậc hai số học của nó bằng 9 là :
A. –3 ; B. 3 ; C. – 81 ; D. 81
Câu 6. Phương trình 3x -2y = 5 có một nghiệm là : 
A. (1; -1) ; B. (5; -5) ; C. (1; 1) ; D. ( -5; 5)
Câu 7. Cho một đường thẳng m và một điểm O cách m một khoảng 4cm . Vẽ đường tròn tâm O có đường kính 10cm . Đường thẳng m :
A. Không cắt đường tròn (O) ; B. Tiếp xúc với đường tròn (O)
C. Cắt đường tròn (O) tại hai điểm ; D. Không cắt hoặc tiếp xúc với đường tròn (O)
Câu 8. Cho hình vẽ, biết MA, MC là hai tiếp tuyến của đường tròn (O), BC là đường kính, é ABC = 700 . Số đo của góc AMC bằng : C
A. 400
ã
B. 500
C. 600 M
D. 700
 A B
Câu 9. Cho tam giác ABC vuông tại A, (hình vẽ) . Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. ; B. C
a
C. ; D.
 A B
Câu 10. Dùng các ký hiệu thích hợp điền vào chỗ  để được suy luận đúng trong lời giải bài toán sau : Cho tam giác ABC có BC = 12 cm, góc B = 600, góc C = 400 . Tính cạnh AC .
Giải : ( Hình Vẽ )	
Do góc A = .. = 800 , kẻ đường cao CH. A
ị điểm H nằm giữa hai điểm A và B . H
Xét tam giác vuông HBC : CH = ............ = 6
Xét tam giác vuông HAC : AC = . ..........= 
	 B	C
Câu 11. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. sin 200 = cos700 ; B. tg73020' > tg 450
C. Cos 350 < cos650 ; D. cotg 37040' = tg 52020'
Câu 12. Cho hai đường tròn (O,R) và (O',R'), với R > R' . Gọi d là khoảng cách từ O đến O' . hãy ghép mỗi vị trí tương đối giữa hai đường tròn (O) và (O') ở cột trái với hệ thức tương ứng giữa d và R, R' ở cột phải để được một khẳng định đúng :
Vị trí tương đối giữa (O) và (O')
Hệ thức giữa d, R , R'
a) (O) đựng (O')
1) R- R' < d < R + R'
b) (O) tiếp xúc ngoài với (O')
2) d < R- R'
c) (O) tiếp xúc trong với (O')
3) d = R + R' 
4) d > R + R'
5) d = R - R' > 0
Phần II. Tự luận
Câu 13. (1,5 điểm )
Rút gọn và tính giá trị của biểu thức P
 P = ( với x > 0 và x ạ 4 ; tại x = 1 ).
Câu 14( 1,5 điểm )
 Cho phương trình 2x - y = 3
a) Viết công thức tập hợp nghiệm của phương trình
b) Tập nghiệm của phương trình trên được biểu diễn bởi đường thẳng nào ? vẽ đường thẳng đó ?
Câu 15( 3 điểm )
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB . Kẻ các tiếp tuyến Ax, By cùng phía với nửa đường tròn đối với AB . lấy E bất kỳ thuộc nửa đường tròn ( E không trùng với A và B) . tiếp tuyến qua E cắt Ax, By theo thứ tự tại C và D .
a) Chứng minh rằng CD = AC + BD .
b) Tính số đo góc COD .
c) Gọi I là giao điểm của OC và AE , gọi K là giao điểm của OD và BE . Tứ giác EIOK là hình gì ? Vì sao ?
d) Xác định vị trí của bán kính OE để tứ giác EIOK là hình vuông .
 Đáp án – biểu điểm :
Bài 1 ( 3 điểm ) Mỗi câu đúng từ câu 1 đến câu 9 được 0,25 điểm 
Câu 1 : C
Câu 2 : A
Câu 3 : C
Câu 4 : D
Câu5 : D
Câu 6 : A
Câu 7 : C
Câu 8 : D
Câu 9 : D
Câu 10 : Thứ tự điền là : 1800 – ( 600 + 400 ) ; BC.sinB ; 
Mỗi ý điền đúng được 0,25 điểm .
câu 11 . C 0,25
Câu 12. Mỗi ý nối đúng : 0,25 điểm 
a với 2 ; b với 3 ; c với 5
Phần tự luận.
Câu 13 ( 1,5 điểm )
Rút gọn được 1 điểm
Giá trị của biểu thức khi x = 1 là 1 được 0,5 điểm .
Câu 14 ( 2 điểm )
 a) Công thức tập hợp nghiệm : : 0,5 điểm 
 b) Tập nghiệm của phương trình biểu diễn bởi đường thẳng : y = 2x - 3 . 0,5 điểm
 - Vẽ đồ thị 0,5 điểm 
Câu 15 ( 3điểm )
Vẽ hình, ghi GT, KL : (0,5 điểm)
câu a : (0,5 điểm )
câu b : ( 0,5 điểm ) 
câu c: 1 điểm
câu d : 0,5điểm .

File đính kèm:

  • docde kiem tra 45p.doc