Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 (Nam Định)

doc3 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 (Nam Định), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007 - 2008
 NAM ĐỊNH MÔN TOÁN LỚP 9 ( 90 phút )
Họ và tên: .. Lớp .
Trường THCS  Phòng thi 
 Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng của mỗi câu sau ( từ câu 1 đến câu 12 ).Nếu viết nhầm em có thể gạch chữ cái vừa khoanh vào chữ cái khác.
Câu 1. Điều kiện để biểu thức có nghĩa là
A. mọi x B. x -2 C. x 2 D. x -2
Câu 2. Giá trị của biểu thức bằng
A. -4 B. 4 C. 1 D. -
Câu 3. Các hàm số cho sau đây, hàm số nào là hàm số nghịch biến?
A. y = ( 2 - )x B. y = x - 100 C. y = 0,25x D. y = (-3)x + 10
Câu 4. Các điểm có toạ độ sau đây, điểm nào nằm trên đường thẳng y = x + 1
A. ( 1; - 1 ) B. (0;-1) C. (;3) D. (;)
Câu 5. Các hàm số cho sau đây, hàm số nào là hàm số bậc nhất?
A. y = ( 1-1)x + 5 B. y = C. y = x2 + 2x + 2 D. y = ( 1 - )x + 4
Câu 6. Giao điểm của 2 đường thẳng y = x và y = -x + 2 có toạ độ là:
A. (1;2) B. ( 1; ) C. (2;4) D. ( -1;- )
Câu 7. Gọi là góc tạo bởi đường thẳng y = 0,5x + 1 với trục Ox. Các đường thẳng cho sau đây, đường thẳng nào tạo với trục Ox góc lớn hơn ?
A. y = B. y = 0,4x + 3 C. y = 0,3x + 4 D. x + 1
Câu 8. Cho đường tròn (O,R), từ điểm M nẳm ngoài đường tròn kẻ tiếp tuyến MA của đường tròn ( với A là tiếp điểm). Nếu MO = 3cm và góc OMA bằng 450 thì bán kính R của đường tròn bằng
A. 2cm B. 0,5cm C. cm D. cm
Câu 9. Đánh dấu X vào cột Đ với phát biểu đúng và cột S với phát biểu sai:
Phát biểu
Đ
S
1. Nếu tam giác ABC là một tam giác đều thì tâm đường tròn nội tiếp và tâm đường tròn ngoại tiếp của nó trùng nhau.
2.Nếu hai số a và b thoả mãn ab > 0 thì = 
 Câu 10. Điền vào chỗ (  ) trong bảng sau cho đúng ( R là bán kính đường tròn và d là khoảng cách từ tâm đường tròn đến đường thẳng ).
R
d
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
4cm
.
10cm
Tiếp xúc nhau
 Phần II. Tự luận (6 điểm)
Bài 1. Chứng minh đẳng thức sau
 ( 1 - ) ( 1 + ) = 2 với a 0 và a 1
Bài 2. Cho các hàm số y = 3x + 3 và y = -x + 3 
 a.Vẽ đồ thị của các hàm số đã cho trên cùng một mặt phẳng toạ độ
 b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị; Gọi B, C theo thứ tự là giao điểm của đồ thị các hàm số đã cho với trục hoành. Tính diện tích tam giác ABC, biết rằng đơn vị đo trên các trục toạ độ là xentimet.
Bài 3. Cho đường tròn (O;R) . Điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho.Kẻ các tiếp tuyến AM, AN với đường tròn ( O, R) ( với M,N là các tiếp điểm).
 a. Nếu cho: R = 3cm và AO = 5cm, hãy tính chu vi tứ giác AMON.
 b. Từ O kẻ đường thẳng d vuông góc với OM. Đường thẳng d cắt AN tại S. Chứng minh: SA = SO
 BÀI LÀM
..............

File đính kèm:

  • docDe thi ky I Nam dinh.doc