Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 - Trường THCS Huỳnh Khương Ninh

doc2 trang | Chia sẻ: huu1989 | Lượt xem: 1077 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Toán lớp 9 - Trường THCS Huỳnh Khương Ninh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC TP VŨNG TÀU 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
 Trường THCS Huỳnh Khương Ninh 	 MÔN TOÁN LỚP 9
 Thời gian làm bài : 90 phút 
I. Lí thuyết: ( 2 điểm) Học sinh chọn một trong hai câu sau để làm bài.
Câu 1: Nêu qui tắc khai phương một tích ?
Áp dụng: Tính 
Câu 2: Phát biểu định lý về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây. Vẽ hình , ghi giả thiết, kết luận cho định lí 1.
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Bài 1 ( 2 điểm )
Cho hàm số bậc nhất y = ( m –1)x + m + 3
a/ Tìm điều kiện của m để hàm số luôn nghịch biến trên R.
b/ Tìm giá trị của m để đồ thị của hàm số y= (m–1)x + m + 3 song song với đồ thị của hàm số 
y= – 2x +1 
Bài 2: (3 điểm ) Cho biểu thức
 P = với x > 0 , x ≠ 1
a/ Rút gọn P.
b/Tìm các giá trị của x để P < 0.
c/ Tính P khi x = 
Bài 3: (3 điểm ) 
 Cho vuông ở A, đường cao AH, từ H kẻ HD vuông góc với AC, HE vuông góc với AB ( D ).
a/ Tứ giác ADHE là hình gì? vì sao?
b/ Chứng minh AD.AC = AE. AB
c/ Xác định vị trí tương đối của đường tròn ngoại tiếp với đường tròn ngoại tiếp 
Đáp án
I. Lí thuyết: ( 2 điểm)
Câu 1: Nêu đúng qui tắc : 1 điểm.
Vận dụng: Mỗi phần 0,5 đ
Câu 2: Phát biểu đủ 2 định lí: Mỗi định lí 0,75 điểm
Vễ hình : 0,25 đ, giả thiết, kết luận : 0,25 đ
II. Tự luận: ( 8 điểm)
Bài 1 ( 2 đ )
Hàm số nghịch biến khi m – 1 < 0 m < 1 ( 1 đ )
Nêu được ( 0,5 đ ) giải hệ tìm được m = –1 ( 0,5 đ )
Bài 2 ( 3đ )
Rút gọn 
 P = (1,5đ)
P < 0 tìm được 0 < x < 1 (0,75đ)
Tính được P = - 2 (0,75đ)
Bài 4 ( 3đ )
a) Chứng minh được tứ giác ADHE là hình chữ nhật (1đ) ( tứ giác có 3 góc vuông )
b) Xét tam giác vuông HAB có:
 AH2 = AE.AB
- Xét tam giác HAC có:
AH2 = AD.AC , từ đó suy ra
AD.AC = AE.AB (1đ)
c) Chỉ ra đường tròn (BEH ) có đường kính BH, đường tròn (HDC) có đường kính HC ( 0,5 đ )
- Chỉ ra AH là tiếp tuyến chung trong của hai đường tròn tại H và kết luận hai đường tròn tiếp xúc ngoài tại H (0,5đ)

File đính kèm:

  • docde kt hk 1 0809.doc