Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý lớp 9

doc7 trang | Chia sẻ: minhhong95 | Lượt xem: 685 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I môn Vật lý lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I MƠN VẬT LÝ 9
Thời gian làm bài 45 phút
I. Mục tiêu:
* Phạm vi kiến thức: Từ tiết thứ 01 đến tiết thứ 34 theo PPCT (sau khi học xong bài 32: Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng).
* Nội dung kiến thức: Chương I: Chương II: 
II. Hình thức: 40% Trắc nghiệm ; 60% Tự luận 
III. Ma trân đề:
1. 1. TRỌNG SỐ NỘI DUNG KIỂM TRA THEO PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH.
Nội dung
Tổng số tiết
Lí thuyết
Tỷ lệ
Trọng số bài kiểm tra
LT
VD
LT
VD
CHƯƠNG 1. ĐIỆN HỌC
21
12
8.4
12.6
25.5
38.1
CHƯƠNG 2. ĐIỆN TỪ HỌC
12
10
7
5
21.2
15.2
Tổng
33
22
15.4
17.6
46.7
53.4
1.2. TÍNH SỐ CÂU HỎI CHO CÁC CHỦ ĐỀ
Cấp độ
Nội dung (chủ đề)
Trọng số
Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra)
Điểm 
số
T.số
TN
TL
Cấp độ 1,2
(Lí thuyết)
Ch.1: ĐIỆN HỌC
25.5
2
1(0,5đ- 2’)
1(2,0đ-10')
2.5
Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC
21.2
2
2(1đ-4’)
1.0
Cấp độ 3,4
(Vận dụng)
Ch.1: ĐIỆN HỌC
38.1
4
3(1,5đ-8’)
1(4,0đ-20’)
5.5
Ch.2: ĐIỆN TỪ HỌC
15.2
2
2(1đ-4’)
1.0
Tổng
100
10
8(4đ-15’)
2(6đ-30')
10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thơng hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
1. Chương I: Điện học
* Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
* Nêu được mối quan hệ giữa điện trở của dây dẫn với độ dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn. Nêu được các vật liệu khác nhau thì cĩ điện trở suất khác nhau.
* Giải thích được nguyên tắc hoạt động của biến trở con chạy. Sử dụng được biến trở để điều chỉnh cường độ dịng điện trong mạch.
* Vận dụng được định luật Ơm cho đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở thành phần.
* Viết được cơng thức tính điện trở tương đương đối với đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song gồm nhiều nhất ba điện trở.
* Vận dụng được cơng thức R = và giải thích được các hiện tượng đơn giản liên quan tới điện trở của dây dẫn.
* Vận dụng được định luật Ơm và cơng thức R = để giải bài tốn về mạch điện sử dụng với hiệu điện thế khơng đổi, trong đĩ cĩ mắc biến trở.
* Vận dụng được định luật Jun – Len-xơ để giải thích các hiện tượng cĩ liên quan. và giải các bài tập.
80%
8 điểm
6,25%
0,5
12,5%
1,0
6,25%
0,5
50%
4,0
25%
2,0
2. Chương II: Điện từ học
* Nêu được sự tương tác giữa các từ cực của hai nam châm. 
* Mơ tả được cấu tạo của nam châm điện và nêu được lõi sắt cĩ vai trị làm tăng tác dụng từ.
* Nêu được một số ứng dụng của nam châm điện và chỉ ra tác dụng của nam châm điện trong những ứng dụng này.
* Vận dụng được quy tắc bàn tay trái để xác định một trong ba yếu tố khi biết hai yếu tố kia.
20%
2 điểm
25%
0,5
50%
1,0
25%
0,5
Tổng số câu
Tổng số điểm
100%=10 điểm
 2
1
10%
4
2
20%
 1
0,5
5%
1
 4
40%
1
0,5
5%
1
2
20%
 Sở GD-ĐT Quảng Ngãi 	 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
Trường THCS DTNT Tây Trà NĂM HỌC:2012 – 2013
Họ và tên: ..............
 Lớp : .. 
 MƠN: Vật lý 9 
Thời gian: 45 phút(KKTGGĐ)
A. TRẮC NGHIỆM (4ĐIỂM)
Câu 1. Xét đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc nối tiếp. Hệ thức đúng là:
	A. U = U1 = U2;	 I = I1 + I2;	 RTĐ = R1 + R2 
	B. U = U1 + U2; 	 I = I1 = I2;	 RTĐ = R1 + R2.
	C. U = U1 + U2;	 I = I1 + I2;	 RTĐ = R1 + R2.
	D. U = U1 = U2; 	 I = I1 = I2; 	 RTĐ = R1 + R2.
Câu 2. Khi đưa hai cực cùng tên của hai nam châm khác nhau lại gần nhau thì chúng:
	A. hút nhau. 	 	C. khơng hút nhau cũng khơng đẩy nhau.
	B. đẩy nhau. 	 	D. lúc hút, lúc đẩy nhau.
Câu 3	. Lõi sắt trong nam châm điện cĩ tác dụng gì?
	A. Làm cho nam châm được chắc chắn. 
	B. Làm nam châm được nhiễm từ vĩnh viễn.	
	C. Làm tăng từ trường của ống dây. 
	D. Khơng cĩ tác dụng gì.
Câu 4. Hiện tượng cảm ứng điện từ khơng xuất hiện trong ống dây dẫn kín khi
	A. ống dây và thanh nam châm cùng chuyển động về một phía. 
	B. ống dây và thanh nam châm chuyển động về hai phía ngược chiều nhau. 
	C. thanh nam châm chuyển động lại gần hoặc ra xa ống dây.	 
	D. ống dây chuyển động lại gần hoặc ra xa thanh nam châm.
Câu 5. Một dây dẫn bằng nikêlin dài 20m, tiết diện 0,05mm2. Điện trở suất của nikêlin là 0,4.10-6W.m. Điện trở của dây dẫn cĩ giá trị
	A. 0,00016W.	B. 1,6W. 	C. 16W. 	D. 160W. 
Đ
Rb
+
-
Hình 1
Câu 6. Cho mạch điện như hình 1. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là 9V, trên bĩng đèn Đ cĩ ghi 6V- 3W. Để đèn sáng bình thường, trị số của biến trở Rb là:
	A. 3W.	B. 9W. 	
	C. 6W. 	D. 4,5W. 	
Câu 7. Cho hình 2 biểu diễn lực từ tác dụng lên dây dẫn cĩ dịng điện chạy qua đặt trong từ trường của nam châm. Hãy chỉ ra trường hợp nào biểu diễn lực F tác dụng lên dây dẫn khơng đúng?
Hình 2
F 
F
F
F
I
B.
I
C.
D.
I
A.
I
 +
Câu 8. Để xác định sự phụ thuộc của điện trở của dây dẫn vào chiều dài dây dẫn cần phải:
	A. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài khác nhau, cĩ tiết diện như nhau và được làm từ cùng loại vật liệu.
	B. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài, tiết diện khác nhau và được làm từ các vật liệu khác nhau.
	C. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài khác nhau, cĩ cùng tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau.
o
o
R1
R2
R3
M
-
 B
	D. Đo và so sánh điện trở của các dây dẫn cĩ chiều dài, cĩ tiết diện khác nhau và được làm từ cùng loại vật liệu. 
II/ TỰ LUẬN:(6 ĐIỂM)
 +
 A
Câu 9: (4,0đ) Cho mạch điện như hình vẽ, R1 = 6Ω, R2 = 4Ω, 
R3 = 12Ω, khi nối giữa hai điểm A và B một hiệu điện thế khơng 	
đổi U thì đo được UAM = 12V. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b. Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện trở.
Câu 10 :(2,0 đ) Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 và cường độ dòng điện qua bếp là I = 4A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong mỗi phút.
b) Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2,5 giờ thì số đếm của công tơ điện trong 1 tháng (30 ngày) bằng bao nhiêu?
BÀI LÀM
.
1.4 HƯỚNG DẪN CHẤM:
I/ Trắc nghiệm: Mỗi câu đúng được 0,5đ
1
2
3
4
5
6
7
8
B
B
C
A
D
C
D
A
II/ Tự luận:
Câu
Nội dung yêu cầu 
Điểm
Câu9
4 điểm
a. Tính được R23 = R2..R3 / R2. + R3 = 3W
Tính được R = R1 + R23 = 9W
b. Tính được I1 = I = UAM/R1 = 12 / 6 = 2A
 U12 = IR23 = 2.3 = 6V
 I2 = U12/R2 = 6 / 4 = 3 / 2 A
 I3 = U12/R3 = 6 / 12 = 1 / 2 A
0,5
1,0
1,0
0,5
0,5
0,5
Câu10
2 điểm
 Tóm tắt:	Giải:
a) R = 100 a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 phút là:
I =2A	 Q1 = RI2t = 100.42.60 = 96000J = 96kJ
t1 = 1 phút	
b) t = 2,5 giờ b) Nếu sử dụng bếp này mỗi ngày 2,5 giờ thì số đếm của 	công tơ điện trong 1 tháng (30 ngày) bằng:
n = 30 ngày	A = nRI2t = 30.100.42.2,5 = 120kWh = 120 số
A =?	
0,5
0,5
1,0

File đính kèm:

  • docde ly 9 ki 1 ma tran cuc moi.doc