Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007-2008 môn : toán 7

doc12 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1043 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007-2008 môn : toán 7, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên


đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007-2008
Môn : toán 7

Ma trận

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng






TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Định lý về tổng ba góccủa tam giác(3t)
Câu1

	
 1


Câu 4


 1


2câu


 2
Trường hợp bằng nhau của tam giác-Định lý pi-Ta-go(15t)
Câu 2



 
1

Câu 3



 
 1
Câu 5



 2

Câu 6



 2
4câu



 6
Trường hợp bằng nhau của tam giác vuông(2t)



Câu 7


 2 


1câu


 2
Tổng
2


 
 
2
4



 6
1



 2
7câu



 10


đề bài
I/ Trắc nghiệm khách quan(3đ).
Câu 1(1đ): Chọn đúng, sai trong các mệnh đề sau:
a/ Có thể vẽ được một tam giác với ba góc nhọn.
b/ Có thể vẽ được một tam giác với hai góc bằng nhau.
c/ Có thể vẽ được một tam giác với hai góc góc vuông.
d/ Tất cả các góc trong của một tam giác đều bằng nhau.
Câu 2(1đ): Quan sát hình vẽ biết: tam giácPQR = tam giácSRQ. Hãy điền đúng vào chỗ trống.
 RS = ………….

Câu 3(1đ): Độ dài đoạn thẳng PQ trên hình vẽ là: 
a); b) 18; c) 21; d) 25. Giá trị nào đúng.




II.Phần tự luận:
Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A, đường cao BH và CK cắt nhau tại I chứng minh rằng:
 a, BH = CK.
 b, AI là phân giác của góc BAC.
 c, BC // KH.
Câu 5: Tìm số đo x trong hình vẽ./.
 


Phần II: Đáp án:
I)Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1(1 đ): a)đúng; b)đúng; c)sai ; d)đúng.
Câu 2(1đ) 
Tam giácPQR = Tam giácSRQ
a)RS =PQ; b)Góc RSQ = góc QPR; c)Góc TPS = góc TSP; d)Góc RQS = góc QRP .
Câu 3(1đ) :
Chọn c) 21.
Câu 4:
GT
Tam giác ABC(AB = AC)
BH vuông góc AC
CK vuông góc AB
KL
a)BH = CK
b)Góc BAI = góc CAI
c)BC // HK.

Giải:
a)Xét tam giác AKC và tam giác AHB có: 
 Góc K = góc H = 900 (gt)
 AB = AC (gt)
 Góc A chung
Suy ra: tam giác AKC = tam giác AHB => HB = KC
b)Nối AI: Xét tam giác vuông AKI và tam giác vuông AHI có:
AI chung 
AK = AH (chứng minh trên) 
Suy ra: tam giác vuông AKI = tam giác vuông AHI(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
góc KAI = góc HAI => AI là phân giác của góc BAC hay Góc BAI = góc CAI.
c) Ta có tam giác ABC cân tại A và AI là phân giác => AI cũng là đường cao hay AI vuông góc với BC (1)
Mà tam giác AKH có AK = AH (cm trên) => tam giác AKH cân tại A và AI là phân giác => AI vuông góc với KH(2)
Từ (1) và (2) => KH // BC (vì cùng vuông góc với AI).
Câu 5:
Ta có: góc 0+góc H + góc I + góc K = 3600(tổng 4 góc của tứ giác)
Thay số: 700 + 900 + x + 900 = 3600
=> x = 3600 – (700+ 1800) = 1100./.

Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Số hữu tỉ – các phép toá về số hữu tỉ(8t)
Câu1



0,5
Câu5



1
Câu2



0,5
Câu6



1,5

Câu7



1
5câu


 4,5
tỉ lệ thức –dãy tỉ số bằng nhau
(8t)
Câu3



0,5


Câu8



3,5


2câu


 4
Số thực – căn bậc hai
Câu4



0,5




Câu9



1
2câu


 1,5

4 Câu



2,5
3 Câu



5,5
2 Câu



2
9câu

 

10
Ma trận toán 7(đề 1t)Chương I:số hữu tỉ-số thực.

Đề bài:
I/ Trắc nghiệm khách quan(2đ).
Câu 1(0,5đ): Điền kết quả đúng vào ô trống(x thuộc Q).
|x| = 2,1 => x = ……
|x| = 2/5 và x x = …….

Câu 2(0,5đ): chọn kết quả đúng trong cách tính sau: 36 x 32 = ?.
a)34; b)38; c)312; d)98

Câu 3(0,5đ): chọn kết quả đúng trong cách lập các tỉ lệ thức từ các số sau: 10; 8; 1,2 và 1,5
a) 10/1,2 = 8/1,5; b) 10/8 = 1,5/1,2; c) 1,2/8 = 1,5/10; d) 8/10 = 1,2/1,5.
Câu 4(0,5đ): Giá trị của biểu thức x= được xác định bởi:
 a)6+8; b); c)10;
 Hãy trọn kết quả đúng.
II.Phần tự luận(8đ)
Câu 5: (1đ): Viết các biểu thức sau dưới dạng một luỹ thừa:
a)(-5)8.(-5)3; b)125; c)1/8; d)[(-3)2]3 
câu 6và 7(2,5đ): Thực hiện phép tính:

 Câu 8(3,5đ) Tính các cạnh của tam giác biết chu vi là 24cm và các cạnh tỉ lệ với 3;4;5.





Câu 9 (1đ): Tính 
 

Phần II: Đáp án:
I)Trắc nghiệm khách quan:
Câu 1(1 đ): a)x=2,1 hoặc -2,1; b)x = -2/5; 
Câu 2(1đ) 
Chọn b)38.
Câu 3(1đ) :
Chọn b); c); d).
Câu 4: Chọn c)10.
II.Phần tự luận:
Câu 5:
a)(-5)8.(-5)3=(-5)11; b)125 = 53; c)1/8 = (1/2)3; d)[(-3)2]3 = (-3)6.
câu 6và 7(2,5đ): Thực hiện phép tính:


Câu 8: Gọi các cạnh của tam giác lần lượt là a; b; c ta có:

Vậy ba cạnh của tam giác lần lượt là 6; 8; và10.
Câu 9 (1đ): Tính 
 
./.




Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

Số hữu tỉ – số thực(20t)
Câu1


0,5
Câu5


1
Câu2


0,5
Câu6


1,5

Câu7


1
5câu

 4,5
Hàm số (10t)
Câu3


0,5


Câu8


3,5


2câu

 4
đường thẳng vuông góc(15t)
Câu4


0,5




Câu9


1
2câu

 1,5
Tam giác(16t)
4 Câu



2,5
3 Câu



5,5
2 Câu



2
9câu

 

10
Ma trận toán 7(đề kt kỳ 1).


Đề bài:
I/ Trắc nghiệm khách quan(2đ).
Câu 1(0,5đ): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
a)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số hữu tỉ dương. b)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn 0.
c)Số hữu tỉ âm nhỏ hơn số nguyên âm. d)Số hữu tỉ dương lớn hơn số 0.

Câu 2(0,5đ): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
a)8 là căn bậc hai của 64. b)64 chỉ có căn bậc hai là 8.
c)Căn bậc hai của 64 là 8 hoặc -8. d)Số 64 có hai căn bậc hai là 8 và - 8.

Câu 3(0,5đ): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn AB nếu:
a)xy vuông góc với AB. b)xy vuông góc với AB tại A hoặc B.
c)xy vuông góc với AB và đi qua trung điểm của AB. d) xy đi qua trung điểm của AB.

Câu 4(0,5đ): Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
a/ Có thể vẽ được một tam giác với ba góc nhọn. b/ Có thể vẽ được một tam giác với hai góc bằng nhau.
c/ Có thể vẽ được một tam giác với hai góc góc vuông. d/ Có thể vẽ được một tam giác với hai góc tù.




II.Phần tự luận(8đ)
Câu 5: (2đ): Tìm x biết:

câu 6(3đ): Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 6; và chu vi tam giác đó bằng 65. Tính độ dài mỗi cạnh của tam giác đó.
 Câu 7(3đ) Cho tam giác ABC, điểm D thuộc BC(Dkhác B và C). Mlà trung đểm của AD. Trên tia đối của tia MB lấy E sao cho ME = MB . Trên tia đối của tia MC lấy F sao cho MF = MC.
CMR: a) Tam giác AME = tam giác DMB
 b)AE // BC
 c)A; E; F thẳng hàng./.





































Phần II: Đáp án:
I)Trắc nghiệm khách quan:

Câu 1(0,5đ): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
a)đ. b)đ.
c)s. d)đ.

Câu 2(0,5đ): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
a)đ. b)s.
c)đ. d)đ.

Câu 3(0,5đ): 
Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
Đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn AB nếu:
a)s. b)s.
c)đ. d)s.

Câu 4(0,5đ): Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng (Đ) khẳng định nào sai (S) ?
a/ đ. b/đ.
c/ s. d/ s.
II.Phần tự luận(8đ)
Câu 5: (2đ): Tìm x biết:

câu 6(3đ): Gọi độ dài ba cạnh của một tam giác lần lượt là x; y; z.
Ta có
Vậy độ dài ba cạnh tam giác đó lần lượt là 15; 20; 30.
 
Câu 7(3đ) 
……………………….&……………………………



















Ma trận đề kiểm tra kì II lớp 7 Môn Toán


Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Tổng

TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL

thống kê


1

C1 0.5





 0.5
biểu thức đại số

1

C2 0.5

1

C3 0.5
1

C7 1.0

1

C8 2.0


	0.5
tam giác 
1

C4 0.5

1

C5 0.5
1

C9 3.0




	0.5
quan hệ các yếu tố trong tam giác
1

C6 0.5




1
 C10 1.0

Tổng


1.5



1.5


4.0



3.0


10
























Trường THCS Sơn Thuỷ
GV: Trần Thị Lan
Phòng GD&ĐT Thanh Thuỷ
đề kiểm tra học kỳ II năm học 2007 – 2008
Môn: toán 7
Thời gian: 90 phút; không kể thời gian giao (chép) đề
Đề kiểm tra có 01 trang
Trắc nghiệm : 
Câu 1: (0.5đ): Trong một biểu đồ hình quạt góc ở tâm của hình quạt biểu diễn 20% ứng với giá trị nào dưới đây :A. 18 B. 20 C. 72 D. Cả ba câu đều sai
Câu 2: Chọn kết quả đúng 
Đơn giản biểu thức : x+ xy –(y- 2xy + x) +yTa được:
 A. 0 ; B. 4xy ; C. 5 x ; D. xy
Câu 3(0.5đ). Biểu thức nào dưới đây là đơn thức 
 a. x+s b. xy c.3x+ y d. x- y
 Câu 4 : Trong các hình dưới đây hình nào bằng tam giác MNP 
A. hình a 
B. Hình b 
 C.Hình c 




 
Câu 5: (0.5đ) Độ dài đoạn BC hình bên là: 
 A.cm B. 18 cm 

 C. 21 cm D. 25 cm


Câu 6: (0.5đ) Chọn kết quả đúng.
 Cho hình vẽ biết AD là tia phân giác của góc A số đo góc B là:
 A. 60 B. 50 
 C. 70 D. 45


II- Tự luận : (7đ)
Câu 1: (1đ) Tính giá trị của biểu thức sau tại : x=2 ; y= 1.
 a, A= 2x- 4x + xy b. B = 2x +y -3x +2y
Câu 2 : (2đ) Tìm đa thức A, B biết : 
 a. A- (x- 2xy+ z) = 3xy- z+5 x 
 b. B +( x+ y- z) = x- y+ z
Câu 3(3đ).Cho tam giác ABC biết số đo các góc A, B, C tỷ lệ với 3; 2 ; 1 . 
 a/ Tính số đo các góc A, B, C 
 b/ Lấy D là trung điểm của AC, kẻ DM AC (M BC)
 Chứng minh rằng ABM là tam giác đều.
Câu 4,(1 đ). Cho ABC có góc A = 500, đường phân giác trong của góc B và góc C cắt nhau tại I. Tính số đo góc BIC


	……….	Hết………

Đáp án toán 7 kỳ II
I, Trắc nghiệm(3đ) 
 Mỗi câu đúng 0,5 điểm

Câu
1
2
3
4
5
6






Chọn
C
B
B
C
C
B






II-Tự luận : 

Câu 1
 a. Thay x=2 ; y=1; vào biểu thức A=2x- 4x + xy
ta có:A=2.2- 4.2 + 2.1 A=8-8+2=2
 

0,5



b. B= 2x+y -3x+2y =3y –x, thay x=2 ; y =1 vào biểu thức B =3y – x ta được : B= 3.1-2 = 1

0,5

Câu 2 : (2đ)

a. A- (x-2xy + z)= 3xy- z+5x A= 3xy - z+5x+ x+2xy+ z
 A= 6x+xy

1,0

b. B + (x+y- z)= x-y+z B = x-y+z- (x+y- z)
 B =2 z-2 y


1,0







Câu 3(3đ)
a/Vì các góc : A, B, C của tam giác ABC tỷ lệ với 3, 2, 1 nên ta có Â=300.3 = 90 ; 
Góc B= 2.300 = 60 ;Góc C=300.1=300


1,0

b.Vẽ tam giác ABC theo sơ đồ 3 góc đã tìm được ở câu a chứng minh tam giác ABM là tam giác đều.
 






0,5



Xét tam giác MAC có : MD vuông góc với AC(gt), DA= DC(gt)tam giác MAC cân tại M góc C = góc MAC=


0,5


Xét ABM có góc B =60( theo câu a) ; góc BAM=900-300 = 600
gócvậy ABM 
là tam giác đều 




1,0






Câu 4(1đ)

Xét tam giác IBC. 
 Góc BIC = 1800 – (góc IBC+góc ICB), mà góc IBC =góc ABC và góc ICB =góc ACB (gt)
Góc BIC = 1800 - (góc ABC+ góc ACB)




0,5

Ta lại có : góc ABC+ góc ACB = 1800 - Â = 1800 -500 =1300
Vậy góc BIC = 



0,5



File đính kèm:

  • docDe kiem tra Toan 7.doc
Đề thi liên quan