Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007-2008 môn: toán lớp 10 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2007-2008 môn: toán lớp 10 thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH Mó đề thi: 568 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Toán lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Học sinh ghi mó đề thi vào bài làm Họ và tên học sinh: .................................................................................................... Lớp: 10A... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ): Trong mỗi câu từ 1 đến 8 có 4 phương án A, B, C, D. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách ghi đáp án vào bài làm (Ví dụ: đáp án đúng của câu 1 là B. y = thì ghi: Câu 1: B. y = ), không cần giải thích gì thêm. Câu 1 : Cho tam giác ABC, trọng tâm G và điểm M bất kì. Đẳng thức nào sai ? A. B. C. D. Câu 2 : Hàm số A. Là hàm số không lẻ trên B. Là hàm số không chẵn và không lẻ trên C. Là hàm số lẻ trên D. Là hàm số lẻ trên Câu 3 : Vectơ cùng phương với vectơ khi : A. = k với B. và cùng phương với một vectơ nào đó. C. và có giá không trùng nhau D. và cùng hướng với một vectơ nào đó. Câu 4 : Tập xác định của hàm số là D = A. [4;+) B. (-;4] C. (-;4]\ {-2} D. [4;+)\ {2} Câu 5 : Cho phương trình: (m2-4)x = m(m-2). Tập giá trị m để phương trình vô nghiệm là: A. {2} B. {-2} C. {-2;2} D. {0} Câu 6 : Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm: A(0;1) ; B(1;0) và C( 2 ; m). A, B, C thẳng hàng khi véc tơ có tọa độ là : A. ( 2 ; -2 ) B. ( 1/2; 1/m2+1) C. (1; -1) D. ( 2; -1) Câu 7 : Hàm số y = 2x2 - 6x - 3 đạt : A. Giá trị lớn nhất khi x = ; B. Giá trị nhỏ nhất khi x = - ; C. Giá trị lớn nhất khi x = - . D. Giá trị nhỏ nhất khi x = ; Câu 8 : Nếu hai số u, v thoả mãn : u + v = -7: u.v = -6 thì chúng là nghiệm của phương trình: A. x2 - 7x + 6 = 0 B. x2 + 7x + 6 = 0 C. x2 + 7x – 6 = 0 D. x2 - 7x – 6 = 0 Phần ii: tự luận (6,0 đ): Câu 1(2,5 đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A, B, C biết: A(2;1) , B(-2;-1) , C(-1;-2). 1.Chứng minh rằng 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. 2.Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành. 3.Tìm tọa độ điểm E sao cho điểm B là trọng tâm của tam giác ACE. Câu 2(1,5 đ) Cho hệ phương trình: ( m là tham số) Giải hệ phương trình với m = 3. Tìm giá trị của m để hệ phương trình vô nghiệm. Phần dành riêng cho học sinh học chương trình nâng cao Câu 3(2,0 ): a) Giải và biện luận phương trình (m-3)x2-2mx+m+1=0 theo m. b) Cho hàm số: y = (m-3)x2-2mx+m+1 ( m là tham số ) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương Phần dành riêng cho học sinh học chương trình chuẩn: Câu 3(2,0 đ): Cho phương trình : (m + 3)x2+2(m+2)x+ m-3 = 0 ( m là tham số ). Xác định m để phương trình a) Có một nghiệm bằng 1 và tìm nghiệm còn lại b) Có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn: x1 + x2 + x1x2 = - 2. -----------------------------Hết--------------------------- Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Mó đề thi: 086 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Toán lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Học sinh ghi mó đề thi vào bài làm Họ và tên học sinh: .................................................................................................... Lớp: 10A... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ): Trong mỗi câu từ 1 đến 8 có 4 phương án A, B, C, D. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách ghi đáp án vào bài làm (Ví dụ: đáp án đúng của câu 1 là B. y = thì ghi: Câu 1: B. y = ), không cần giải thích gì thêm. Câu 1 : Tập xác định của hàm số là D = A. [4;+) B. (-;4]\ {-2} C. [4;+)\ {2} D. (-;4] Câu 2 : Vectơ cùng phương với vectơ khi : A. và cùng hướng với một vectơ nào đó. B. = k với C. và có giá không trùng nhau D. và cùng phương với một vectơ nào đó. Câu 3 : Hàm số A. Là hàm số lẻ trên B. Là hàm số lẻ trên C. Là hàm số không lẻ trên D. Là hàm số không chẵn và không lẻ trên Câu 4 : Cho phương trình: (m2-4)x=m(m-2). Tập giá trị m để phương trình vô nghiệm là: A. {2} B. {0} C. {-2} D. {-2;2} Câu 5 : Hàm số y = 2x2 - 6x - 3 đạt : A. Giá trị lớn nhất khi x = - . B. Giá trị nhỏ nhất khi x = - ; C. Giá trị lớn nhất khi x = ; D. Giá trị nhỏ nhất khi x = ; Câu 6 : Nếu hai số u, v thoả mãn : u + v = -7: u.v = -6 thì chúng là nghiệm của phương trình: A. x2 - 7x + 6 = 0 B. x2 - 7x – 6 = 0 C. x2 + 7x + 6 = 0 D. x2 + 7x – 6 = 0 Câu 7 : Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm: A(0;1) ; B(1;0) và C( 2 ; m). A, B, C thẳng hàng khi véc tơ có tọa độ là : A. (1; -1) B. ( 2; -1) C. ( 2 ; -2 ) D. ( 1/2; 1/m2+1) Câu 8 : Cho tam giác ABC, trọng tâm G và điểm M bất kì. Đẳng thức nào sai ? A. B. C. D. Phần ii: tự luận (6,0 đ): Câu 1(2,5 đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A, B, C biết: A(2;1) , B(-2;-1) , C(-1;-2). 1.Chứng minh rằng 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. 2.Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành. 3.Tìm tọa độ điểm E sao cho điểm B là trọng tâm của tam giác ACE. SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ Mó đề thi: 806 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Toán lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Học sinh ghi mó đề thi vào bài làm Họ và tên học sinh: .................................................................................................... Lớp: 10A... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ): Trong mỗi câu từ 1 đến 8 có 4 phương án A, B, C, D. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách ghi đáp án vào bài làm (Ví dụ: đáp án đúng của câu 1 là B. y = thì ghi: Câu 1: B. y = ), không cần giải thích gì thêm. Câu 1 : Nếu hai số u, v thoả mãn : u + v = -7: u.v = -6 thì chúng là nghiệm của phương trình: A. x2 - 7x + 6 = 0 B. x2 - 7x – 6 = 0 C. x2 + 7x – 6 = 0 D. x2 + 7x + 6 = 0 Câu 2 : Vectơ cùng phương với vectơ khi : A. = k với B. và có giá không trùng nhau C. và cùng hướng với một vectơ nào đó. D. và cùng phương với một vectơ nào đó. Câu 3 : Tập xác định của hàm số là D = A. (-;4]\ {-2} B. [4;+) C. (-;4] D. [4;+)\ {2} Câu 4 : Cho tam giác ABC, trọng tâm G và điểm M bất kì. Đẳng thức nào sai ? A. B. C. D. Câu 5 : Hàm số A. Là hàm số không lẻ trên B. Là hàm số lẻ trên C. Là hàm số lẻ trên D. Là hàm số không chẵn và không lẻ trên Câu 6 : Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm: A(0;1) ; B(1;0) và C( 2 ; m). A, B, C thẳng hàng khi véc tơ có tọa độ là : A. ( 1/2; 1/m2+1) B. ( 2; -1) C. (1; -1) D. ( 2 ; -2 ) Câu 7 : Hàm số y = 2x2 - 6x - 3 đạt : A. Giá trị nhỏ nhất khi x = - ; B. Giá trị lớn nhất khi x = ; C. Giá trị nhỏ nhất khi x = ; D. Giá trị lớn nhất khi x = - . Câu 8 : Cho phương trình: (m2-4)x=m(m-2). Tập giá trị m để phương trình vô nghiệm là: A. {2} B. {-2} C. {0} D. {-2;2} Phần ii: tự luận (6,0 đ): Câu 1(2,5 đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A, B, C biết: A(2;1) , B(-2;-1) , C(-1;-2). 1.Chứng minh rằng 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. 2.Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành. 3.Tìm tọa độ điểm E sao cho điểm B là trọng tâm của tam giác ACE. . SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH Mó đề thi: 514 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Toán lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Học sinh ghi mó đề thi vào bài làm Họ và tên học sinh: .................................................................................................... Lớp: 10A... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ): Trong mỗi câu từ 1 đến 8 có 4 phương án A, B, C, D. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách ghi đáp án vào bài làm (Ví dụ: đáp án đúng của câu 1 là B. y = thì ghi: Câu 1: B. y = ), không cần giải thích gì thêm. Câu 1 : Vectơ cùng hướng với vectơ khi : A. = k với B. và có giá không trùng nhau C. và cùng phương với một vectơ nào đó. D. và cùng hướng với một vectơ nào đó. Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm: A(1;0) ; B(0;1) và C( 2 ; m). A, B, C thẳng hàng khi véc tơ có tọa độ là : A. (1; -1) B. ( 1; m) C. ( 2; -1) D. ( 2 ; m ) Câu 3 : Hàm số y = 2x2 - 6x - 3 A. Đồng biến trên khoảng(-; ) và nghịch biến trên khoảng(; +) B. Đồng biến trên khoảng(-; -) và nghịch biến trên khoảng(-; +) C. Nghịch biến trên khoảng(-; -) và đồng biến trên khoảng(-; +) D. Nghịch biến trên khoảng(-; ) và đồng biến trên khoảng(; +) Câu 4 : Tập xác định của hàm số là D = A. [2;+) B. (-;2] C. (-;2] \ {-3} D. [2;+)\ {3} Câu 5 : Cho phương trình: (m2 - 9)x = m(m + 3). Tập giá trị m để phương trình vô nghiệm là: A. {3} B. {-3} C. D. {-3;3} Câu 6 : Cho tam giác ABC, trọng tâm G và điểm M là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sai ? A. B. C. D. Câu 7 : Nếu hai số u, v thoả mãn : u + v = 7: u.v = -6 thì chúng là nghiệm của phương trình: A. x2 + 7x + 6 = 0 B. x2 + 7x – 6 = 0 C. x2 - 7x – 6 = 0 D. x2 - 7x + 6 = 0 Câu 8 : Hàm số A. Là hàm số chẵn trên B. Là hàm số không chẵn và không lẻ trên C. Là hàm số không chẵn trên D. Là hàm số chẵn trên SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH Mó đề thi: 285 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Toán lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Học sinh ghi mó đề thi vào bài làm Họ và tên học sinh: .................................................................................................... Lớp: 10A... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ): Trong mỗi câu từ 1 đến 8 có 4 phương án A, B, C, D. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách ghi đáp án vào bài làm (Ví dụ: đáp án đúng của câu 1 là B. y = thì ghi: Câu 1: B. y = ), không cần giải thích gì thêm. Câu 1 : Cho phương trình: (m2 - 9)x = m(m + 3). Tập giá trị m để phương trình vô nghiệm là: A. {3} B. {-3;3} C. {-3} D. Câu 2 : Vectơ cùng hướng với vectơ khi : A. = k với B. và cùng hướng với một vectơ nào đó. C. và có giá không trùng nhau D. và cùng phương với một vectơ nào đó. Câu 3 : Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm: A(1;0) ; B(0;1) và C( 2 ; m). A, B, C thẳng hàng khi véc tơ có tọa độ là : A. (1; -1) B. ( 2; -1) C. ( 2 ; m ) D. ( 1; m) Câu 4 : Nếu hai số u, v thoả mãn : u + v = 7: u.v = -6 thì chúng là nghiệm của phương trình: A. x2 - 7x + 6 = 0 B. x2 + 7x – 6 = 0 C. x2 + 7x + 6 = 0 D. x2 - 7x – 6 = 0 Câu 5 : Hàm số A. Là hàm số chẵn trên B. Là hàm số không chẵn và không lẻ trên C. Là hàm số không chẵn trên D. Là hàm số chẵn trên Câu 6 : Hàm số y = 2x2 - 6x - 3 A. Đồng biến trên khoảng(-; -) và nghịch biến trên khoảng(-; +) B. Nghịch biến trên khoảng(-; ) và đồng biến trên khoảng(; +) C. Nghịch biến trên khoảng(-; -) và đồng biến trên khoảng(-; +) D. Đồng biến trên khoảng(-; ) và nghịch biến trên khoảng(; +) Câu 7 : Tập xác định của hàm số là D = A. [2;+) B. (-;2] \ {-3} C. (-;2] D. [2;+)\ {3} Câu 8 : Cho tam giác ABC, trọng tâm G và điểm M là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sai ? A. B. C. D. SỞ GD&ĐT QUẢNG NINH Mó đề thi: 421 TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2007-2008 Môn: Toán lớp 10 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) (Đề thi gồm có 2 trang) Học sinh ghi mó đề thi vào bài làm Họ và tên học sinh: .................................................................................................... Lớp: 10A... PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4,0 đ): Trong mỗi câu từ 1 đến 8 có 4 phương án A, B, C, D. Hãy chọn đáp án đúng bằng cách ghi đáp án vào bài làm (Ví dụ: đáp án đúng của câu 1 là B. y = thì ghi: Câu 1: B. y = ), không cần giải thích gì thêm. Câu 1 : Cho phương trình: (m2 - 9)x = m(m + 3). Tập giá trị m để phương trình vô nghiệm là: A. {-3} B. {-3;3} C. D. {3} Câu 2 : Trong mặt phẳng tọa độ cho 3 điểm: A(1;0) ; B(0;1) và C( 2 ; m). A, B, C thẳng hàng khi véc tơ có tọa độ là : A. ( 2 ; m ) B. (1; -1) C. ( 2; -1) D. ( 1; m) Câu 3 : Cho tam giác ABC, trọng tâm G và điểm M là trung điểm của BC. Đẳng thức nào sai ? A. B. C. D. Câu 4 : Tập xác định của hàm số là D = A. [2;+) B. (-;2] C. [2;+)\ {3} D. (-;2] \ {-3} Câu 5 : Hàm số A. Là hàm số không chẵn và không lẻ trên B. Là hàm số không chẵn trên C. Là hàm số chẵn trên D. Là hàm số chẵn trên Câu 6 : Nếu hai số u, v thoả mãn : u + v = 7: u.v = -6 thì chúng là nghiệm của phương trình: A. x2 + 7x + 6 = 0 B. x2 - 7x – 6 = 0 C. x2 + 7x – 6 = 0 D. x2 - 7x + 6 = 0 Câu 7 : Hàm số y = 2x2 - 6x - 3 A. Nghịch biến trên khoảng(-; -) và đồng biến trên khoảng(-; +) B. Đồng biến trên khoảng(-; -) và nghịch biến trên khoảng(-; +) C. Nghịch biến trên khoảng(-; ) và đồng biến trên khoảng(; +) D. Đồng biến trên khoảng(-; ) và nghịch biến trên khoảng(; +) Câu 8 : Vectơ cùng hướng với vectơ khi : A. = k với B. và cùng hướng với một vectơ nào đó. C. và có giá không trùng nhau D. và cùng phương với một vectơ nào đó. Phần ii: tự luận (6,0 đ): Câu 1(2,5 đ): Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho 3 điểm A, B, C biết: A(2;1) , B(-2;-1) , C(-1;-2). 1.Chứng minh rằng 3 điểm A , B , C không thẳng hàng. 2.Tìm tọa độ điểm D sao cho tứ giác ACBD là hình bình hành. 3.Tìm tọa độ điểm E sao cho điểm B là trọng tâm của tam giác ACE. Câu 2(1,5 đ) Cho hệ phương trình: ( m là tham số) Giải hệ phương trình với m = 3. Tìm giá trị của m để hệ phương trình vô nghiệm. Phần dành riêng cho học sinh học chương trình nâng cao Câu 3(2,0 ): a) Giải và biện luận phương trình (m-3)x2-2mx+m+1=0 theo m. b) Cho hàm số: y = (m-3)x2-2mx+m+1 ( m là tham số ) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân biệt có hoành độ dương Phần dành riêng cho học sinh học chương trình chuẩn: Câu 3(2,0 đ): Cho phương trình : (m + 3)x2+2(m+2)x+ m-3 = 0 ( m là tham số ). Xác định m để phương trình a) Có một nghiệm bằng 1 và tìm nghiệm còn lại b) Có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn: x1 + x2 + x1x2 = - 2. -----------------------------Hết--------------------------- Ghi chú: Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM Bài kiểm tra học kỡ I năm: 2007-2008 Phần Cõu Đỏp ỏn Điểm Phần I MĐ568 MĐ086 MĐ806 MĐ514 MĐ285 MĐ421 1.B 2.D 3. A 4. C 5.B 6. A 7.D 8. C 1. B 2.B 3.A 4.C 5.D 6.D 7.C 8.A 1. C 2.A 3.A 4.D 5.B 6.D 7.C 8.B 1.A 2.A 3.D 4.C 5.A 6.B 7.C 8.D 1. A 2.A 3.A 4.D 5.D 6.B 7.B 8.C 1. D 2. B 3.D 4.D 5.C 6.B 7.C 8.A 0,5đ/ý Phần II Cõu 1 2.5đ Ta cú: 0,5 a)Ta cú: nờn khụng cựng phương hay A, B, C khụng thẳng hàng. 0,5 b) Gọi D(xD; yD). Vỡ ACBD là hbh nờn . Suy ra: 0,25 0,5 c) Gọi E(xE; yE). Vỡ B là trọng tõm DACE, suy ra: . Vậy E(-7; - 2). 0,75 Cõu 2 1,5đ a) Với m=3 ta cú hệ 1.0 b)Ta cú: Hệ vụ nghiệm khi và chỉ khi pt (*) vụ nghiệm, nghĩa là 0,25 0,25 NC Cõu 3 2,0đ a) * Nếu m-3=0 ú m=3 thỡ phương trỡnh trở thành: -6x+4=0 ú x=2/3 * Nếu m-30 ú m 3 thỡ phương trỡnh là phương trỡnh bậc hai Ta cú: D’= m2-(m-3)(m+1) = 2m+3 + Nếu D’< 0 ú m<-3/2 thỡ phương trỡnh vụ nghiệm + Nếu D’=0 ú m=-3/2 thỡ phương trỡnh cú một ngiệm kộp x1=x2= 1/3 + Nếu D’>0 ú m>-3/2 thỡ phương trỡnh cú hai nghiệm phõn biệt x1,2=... * Kết luận: +) m < -3/2: pt đó cho vụ nghiệm +) m = -3/2: pt đó cho cú nghiệm kộp x1=x2=1/3 +) m = 3: pt đó cho cú nghiệm x = 2/3 +) -3/2 < m ạ 3: pt đó cho cú 2 nghiệm phõn biệt 0,25 0,5 0,25 b) Đths cắt trục Ox tại 2 điểm cú hoành độ dương nghĩa là phương trỡnh (m-3)x2-2mx+m+1=0 cú hai nghiệm dương phõn biệt Giải hệ đk tỡm được:-3/23 0,25 0,75 Chuẩn a) Pt đó cho cú 1 nghiệm bằng 1, g/s x1=1 ta cú:(m+3).12 + 2(m+2)+m-3= 0úm = - 1 Theo Viột ta cú:. Vậy b) Pt cú 2 no phõn biệt thoả món Theo Viột ta cú: nờn (*)ú ú m = 1 0,5 0,5 0,5 0.5
File đính kèm:
- De kiem tra HKI nam hoc 20072008 co dap an.doc