Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn : toán 6 - thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)

doc6 trang | Chia sẻ: bobo00 | Lượt xem: 929 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề kiểm tra học kỳ I năm học 2008 - 2009 môn : toán 6 - thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN : Toán 6 - Thời gian: 90 phút (không tính thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (4điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến 8 và ghi ra giấy làm bài.
Câu 1: Cho tập hợp M = . Cách viết nào sau đây đúng ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5.
	A. 135	B. 235 	C. 335	D. 535
Câu 3: Cho số m = 5.13 Tập hợp các ước của số m là:
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 4: Kết quả sắp xếp các số : . Theo thứ tự tăng dần là:
	A. 	B. 
	C.	D.
 Câu 5: Cho . Số x bằng:
	A. 26	B. -26	C. 40	D. 0
Câu 6: Cho hình vẽ dưới đây. Kết luận nào sau đây đúng ?
	A. Tia RS trùng với tia TS	B. Tia TR trùng với tia RT.
	C. Tia RT trùng với tia RS	D. Tia TR trùng với tia TS
Câu 7:Kết quả của phép tính bằng:
	A. 26	B. 30	C. 40	D. 50
Câu 8: Cho điểm M nằm giữa hai điểm A và B. Kết luận nào sau đây không đúng ?
A. BM + AB = AM B. AM + BM = AB C. AM = AB – MB D. AB – AM = MB
PHẦN II. TỰ LUẬN (6điểm)
Câu 9: Tìm số tự nhiên x biết:
	a. 	b. 
Câu 10: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số sau: 2000 và -3015
Câu 11: Tính nhanh.
	a. 157.7 – 6.157	b. 
Câu 12: Ba bạn Tài, Đức và Dũng cùng học một trường nhưng ở ba lớp khác nhau. Tài cứ 8 ngày lại trực nhật một ngày, Đức cứ 10 ngày lại trực nhật một ngày, Dũng cứ 12 ngày lại trực nhật một ngày. Lần đầu cả ba bạn cùng trực nhật vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì ba bạn lại cùng trực nhật.
Câu 13: Trên tia Ox vẽ các điểm M, N sao cho OM = 6cm, ON = 4cm. Vẽ điểm P là trung điểm của đoạn thẳng ON.
	a./ Hãy vẽ hình theo đề toán và cho biết trong ba điểm O, N, M điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?
	b./ Tính độ dài đoạn thẳng NM.
	c./ Chứng tỏ điểm N là trung điểm của đoạn thẳng PM.
Câu 14: Không thực hiện phép tính. Hãy giải thích vì sao tổng 3.5.7 + 11.13.15 chia hết cho 2.
---------------Hết-----------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : TOÁN LỚP 6
Hướng dẫn chung:
Nếu học sinh làm bài không đúng theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định
Điểm toàn bài lấy đểm lẻ đến 0,25.
Đáp án và thang điểm
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (4 điểm)
Học sinh chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
Đáp án
B
A
D
D
D
C
C
A
PHẦN II: TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
9a
0.25
0.25
0.25
9b
0.25
0.25
10
0.25
0.25
11a
157.7 – 6.157 ( Nếu tính đúng kết quả mà không hợp lý cho 0,25)
= 157( 7 - 6 )
= 157.1 = 157 
0.25
0.25
11b
( Nếu tính đúng kết quả mà không hợp lý cho 0,25)
0.25
0.25
0.25
12
Gọi a là số ngày cần tìm
Theo đề ta có a là BCNN(8, 10, 12) 
BCNN(8, 10, 12) = 120
KL: sau ít nhất 120 ngày, ba bạn lại cùng trực nhật một ngày
0.25
0.25
0.25
13a
	(vẽ hính đúng )
N nằm giữa O và M vì ON < OM ( 4cm < 6cm)
0.5
0.25
13b
Sử dụng tính chất cộng đoạn thẳng tính đúng MN = 2cm
0.5
13c
Chứng tỏ được N là trung điểm của đoạn thẳng PM
0.5
14
Giải thích đúng
0.5
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN : Vật Lý 6 - Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 10 và ghi ra giấy làm bài.
Câu 1: Lực kế là dụng cụ để đo:
	A. Trọng lượng	B. Khối lượng	C. Lực D. Độ giãn của lò xo
Câu 2: Muốn đo Khối lượng riêng của một hòn bi thủy tinh ta cần những dụng cụ gì ?
	A. Một cái cân	B. Một lực kế	
	C. Một cái cân và một bình chia độ	D. Bình chia độ
Câu 3: Một vật có Trọng lượng là 120N thì Khối lượng của vật đó bằng:
	A. 1,2kg	B. 12kg	C. 120kg	D. 0,12kg
Câu 4 : Một vật có Khối lượng 500kg và Thể tích 5m3. Khối lượng riêng của vật đó bằng: 
	A. 500kg/m3	B. 2500kg/m3	C. 550kg/m3	D. 100kg/m3
Câu 5: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi:
	A. Lực hút của một Nam châm B. Lực liên kết giữa tờ giấy dán lên bảng	C. Trọng lực của quả nặng D. Lực đẩy của Lò xo dưới yên xe đạp
Câu 6: Khi độ biến dạng của Lò xo tăng gấp đôi thì lực đàn hồi:
	A. Tăng gấp rưỡi	 B. Tăng gấp đôi	C. Không thay đổi	D. Giảm hai lần
Câu 7: Đơn vị của Trọng lượng là: 
	A. kg/m3	B. N	C. N/m3	D. N/m
Câu 8: Kéo một vật trên mặt phẳng ngiêng, người ta phải dùng một lực F1. Nếu giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng thì phải dùng lực F2 kéo vật như thế nào với lực F1 ?
	A. F2 = F1	B. F2 F1	D. F2 = 2F1
Câu 9: Kéo một vât có Khối lượng 100g lên cao bằng mặt phẳng nghiêng thì lực kéo đó : 
	A. Lớn hơn 1N	B. Nhỏ hơn 100g
	C. Nhỏ hơn 1N	D. Lớn hơn 100g
Câu 10: Một bạn dùng thước có ĐCNN là 1dm để đo chiều rộng của lớp học. Trong các cách ghi kết quả sau, cách ghi nào đúng ?
	A. 500cm	B. 50dm	C. 500mm	D. 5m
Câu 11: Điền từ thích hợp vào chỗ () trong hai câu sau :
..của đồng là 8900kg/m3.
..của dầu là 8000N/m3.
PHẦN II. TỰ LUẬN (4điểm).
Câu 12: Nói “Khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3”. Điều đó có ý nghĩa gì ?
Câu 13: Vì sao đường đèo núi thường ngoằn ngoèo mà không thẳng ?
Câu 14: Một khối nhôm có thể tích 150dm3. Tính Khối lượng và Trọng lượng của khối nhôm đó. Biết Khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3.
------------------Hết--------------------
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : VẬT LÝ LỚP 6
Hướng dẫn chung:
Nếu học sinh làm bài không đúng theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định
Điểm toàn bài lấy đểm lẻ đến 0,25.
Nếu sai đơn vị ở mỗi kết quả trừ 0,25 đ
B. Đáp án và thang điểm
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Học sinh chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Chọn
C
C
B
D
D
B
B
B
C
B
Câu 11: a. Khối lượng riêng (0.5 đ)
	 b. Trọng lượng riêng (0,5 đ)
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
12
Có nghĩa là: Cứ 1m3 nước thì có khối lượng là 1000 kg
1,0
13
Giải thích được: Tăng chiều dài, giảm độ nghiêng của đường dốc giúp xe lên đèo dễ dàng hơn
1,0
14
Tóm tắt, đổi ra đúng 150dm3 = 0,15m3
Khối lượng của khối nhôm: m = D.V
 = 2700 x 0,15 = 405 kg
Trọng lượng của khối nhôm: P = m.10
 = 405 x 10 = 4050 N
0,25
0,5
0,5
0,25
0,5
Chú ý : Riêng Câu 12 và câu 13: Tùy theo kết quả giải thích của học sinh mà giáo viên cho điểm tương ứng với điểm tối đa cho câu đó.
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 - 2009
MÔN : Vật Lý 9 - Thời gian: 45 phút (không tính thời gian giao đề)
PHẦN I. TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (6điểm)
Hãy chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 12 và ghi ra giấy làm bài.
Câu 1: Dòng điện cảm ứng xuất hiện ở cuộn dây dẫn kín khi số đường sức từ đi qua tiết diện của cuộn dây:
	A. Không thay đổi B. Biến thiên	 C. Lớn	D. Nhỏ
Câu 2: Biểu thức nào sau đây là của định luật Jun-Lenxơ ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 3: Đơn vị đo điện năng là:
	A. KilôOát (kW)	 B. KilôVôn (kV) C. KilôOát giờ (kWh) D. KilôÔm(k)
Câu 4: Ở hình bên áp dụng quy tắc bàn tay trái dòng điện trong dây dẫn có chiều:
N
S
Từ phải sang trái B. Từ trước ra sau
F
C. Từ trái sang phải D. Từ sau ra trước
Câu 5: Trong một mạch điện dùng Pin, điện năng được chuyển hóa từ :
	A. Cơ năng	B. Nhiệt năng	C. Quang năng	D. Hóa năng
Câu 6: Biểu thức nào sau đây là của định luật Ôm ?
	A. 	B. 	C. 	D. 
Câu 7: Ba điện trở R1 = R2 = 3 và R3 = 4 mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có hiệu điện thế 24V. Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong mạch là:
	A. 10 và 2,4A	B. 10 và 1,2A	C. 10 và 1,25A	D. 10 và 0,24A
Câu 8: Một mạch điện gồm hai điện trở R1 và R2 (R1 > R2 ) mắc song song, nếu gọi R là điện trở tương đương của mạch điện thì :
	A. R > R1	B. R2 R > R2	D. 0 < R < R2
Câu 9: Một dòng điện có cường độ I = 2mA chạy qua một dây dẫn có điện trở R = 3k. Công suất tỏa nhiệt trên dây dẫn có độ lớn là :
	A. 6W	B. 6000W	C. 0,012W	D. 18W
Câu 10: Nam châm điện không sử dụng trong:
	A. Rơle điện từ	B. Chuông điện	C. Cần cẩu điện	D. La bàn
Câu 11: Một mạch điện có hai điện trở R1 = 3; R2 = 2 mắc song song. Điện trở tương đương của mạch là:
	A. 5	B. 2,4	C. 1,2	D. 6
Câu 12: Có ba đoạn dây dẫn làm bằng Đồng, Nhôm và Sắt có chiều dài và tiết diện như nhau, điện trở tương ứng của mỗi dây là R1; R2 và R3. Khi so sánh điện trở của ba dây ta có:
	A. R1 > R2 > R3	B. R1 R3 > R2	D. R2 > R1 > R3
PHẦN II. TỰ LUẬN (4điểm).
Câu 13: Muốn điện trở của một dây dẫn điện giảm đi hai lần mà vẫn giữ chiều dài của dây thì phải tăng hay giảm tiết diện của dây dẫn đó bao nhiêu lần ?
A
B
R
Đ
Câu 14: Cho mạch điện như hình vẽ, trên bóng đèn Đ ghi (12V – 18W); điện trở R = 9, hiệu điện thế UAB không đổi; điện trở của đèn Đ và điện trở của R không thay đổi theo nhiệt độ; điện trở dây nối không đáng kể.
Tính điện trở của đèn Đ và điện trở của đoạn mạch AB.
 Biết đèn Đ sáng bình thường. Hãy tính cường độ dòng điện qua đèn, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB và công suất tiêu thụ của đoạn mạch.
Nếu mắc thêm điện trở R1 song song với R thì độ sáng của đèn Đ thay đổi như thế nào ? Vì sao ?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2008 – 2009
MÔN : VẬT LÝ LỚP 9
Hướng dẫn chung:
Nếu học sinh làm bài không đúng theo cách nêu trong đáp án mà vẫn đúng thì cho đủ điểm từng phần như hướng dẫn quy định
Điểm toàn bài lấy đểm lẻ đến 0,25.
Nếu sai đơn vị ở mỗi kết quả trừ 0,25 đ
B. Đáp án và thang điểm
PHẦN I: TRẮC NGHIỆM (6 điểm)
Học sinh chọn đúng mỗi câu cho 0,5 điểm
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Chọn
B
C
C
D
D
B
A
D
C
D
C
B
PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm)
Câu
Đáp án
Điểm
13
Lập luận được: Vì điện trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện dây dẫn nên muốn điện trở giảm đi 2 lần thì phải tăng tiết diện lên 2 lần.
(Nếu không giải thích mà trả lời đúng chỉ cho 0,25 đ)
1.0
14a
R
Đ
A
B
Tính được :
Tính được : 
0.5
0.5
14b
Vì đèn sáng bình thường nên: 
Tính được : 
Công suất tiêu thụ của toàn mạch là : P = UAB x I = 25,5 x 1,5 = 38,25 (W)
0.5
0.5
0.5
14c
 Khi mắc thêm R1// R thì RAC giảm
Suy ra RAB giảm, vì UAB không đổi nên IAB tăng
Suy ra đèn Đ sáng hơn bình thường
(Nếu chỉ kết luận mà không giải thích thì không cho điểm)
R
Đ
A
B
C
R1
0.5

File đính kèm:

  • docDe kiem tra HK1 Nam 2008 2009 Toan6 VLy 6 VLy 9.doc